Bài tập 22 (SGK tr 115)
Cho góc xOy và tia Am (hình 74a).
Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt õ, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D(hình 74b).
Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E(hình 74c).
Chứng minh rằng: Hai góc DAE, xOy bằng nhau.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập 2 (Trường hợp bằng nhau thứ nahats cạnh - Cạnh - cạnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7Chủ động, sáng tạo trong học tập.Lớp 7GV: ngô văn khươngTrường THCS thị trấn thắng – hiệp hoà - bắc gianghình họcTiết 24luyện tập 2(Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c))GVTHCS Ngụ Văn Khương?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra:Hai tam giác ABC và ABD có bằng nhau không? Tại sao?Go toCÂB = DÂB?Tiết 24:?luyện tập 2Bài tập 22 (SGK tr 115)Cho góc xOy và tia Am (hình 74a).Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt õ, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D(hình 74b).Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E(hình 74c).Chứng minh rằng: Hai góc DAE, xOy bằng nhau. Tiết 24?luyện tập 2OAxyBCmDEBài tập 22 (SGK tr 115): Thao tác vẽ hínhrChứng minh rằng: DÂE = xÔyr?OAxyBCmDEBài tập 22 (SGK tr 115):rrTrên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau??Bài tập 22 (SGK tr 115): Sơ đồ phân tíchPhảI c/m: DÂE = xÔyOBC = ADE OC = AE; OB = AD; BC = DE(giả thiết)OAxBCmDErryOAxyBCmDEBài tập 22 (SGK tr 115):rrTừ giả thiết, ta có:OC = AE; OB = AD (bán kính r) BC = DE (Vì DE là bán kính có độ dài bằng BC)=> OBC = ODE (c.c.c) => DÂE = BÔC (Tương ứng)Lời giải:Vậy: DÂE = xÔy .OAxyBCmDEBài tập 22 (SGK tr 115):rrChú ý: Bài toán này cho ta biết cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.11Tiết 24?luyện tập 2Bài tập 23 (SGK tr 116)Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD.Học sinh vẽ hình trên nháp và tìm cách chứng minh.Tiết 24:?luyện tập 2ADC2cm13cmB1BT 23 (Sgk tr116)Bài này có liên quan gì với phần kiểm tra bài cũ?AB = 4cm; (A, 2cm) cắt (B,3cm) tại C; DCÂB = DÂBGTKLKT bài cũTiết 24:?luyện tập 2ADC2cm13cmB1BT 23 (Sgk tr116)c/m: AB là tia phân giác của CÂDCÂB = DÂBABC = ABDGiả thiếtPhân tích bài toán thế nào?Tiết 24:luyện tập 2ADC2cm13cmB1BT 23 (Sgk tr116)L giải:Xét ABC & ABD có:AC = AD = 2cm (gt)BC = BD = 3cm (gt)AB là cạnh chung=> ABC = ABD (c.c.c)Suy ra: CÂB = DÂB (Hai góc tương ứng)Vậy: AB là tia phân giác của CÂD.Tiết 24:luyện tập 2ADC2cm13cmB1Hướng dẫnPhát triển bài tập 23 (SGK tr 116)1. BA có là tia phân giác của góc CBD?2. Nếu thay (A, 2cm) thành (A, 3cm) thì kết luận của bài toán còn đúng không?3. Điều kiện để tồn tại hai điểm C và D?4. AB có là đường trung trực của đoạn thẳng CD không?Tiết 24:luyện tập 2Cầu long biên – Hà NộiTại sao khi xây dựng các công trình, các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?Hãy quan sát thanh giằng cầu và cho nhận xét.Xin trân trọng cảm ơn tập thể học sinh lớp 7A - Trường THCS Thị Trấn Thắng.Trường THCS thị trấn thắng – hiệp hoà - bắc gianghình họcbài học kết thúcGiáo viên: Ngô Văn KhươngXin trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- Hinh7_Tiet24_L tap2.ppt