Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 24: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh

1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của tam giác ?

2/ Khi nào thì tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 24: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng héi gi¶ng GVGKIỂM TRA BÀI CŨ1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của tam giác ?2/ Khi nào thì tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ?KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của tam giác :2/ Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh khi :Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kiathì hai tam giác đó bằng nhau.AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'. Tiết 24: §4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH - GÓC - CẠNH (c-g-c)1/ Vẽ tam giác ABC biết:AB = 2cm; ; BC = 3cm. 2/ Vẽ tam giác A'B'C' biết:A'B' = 2cm; ; B'C' = 3cm. BÀI TOÁNAI NHANH HƠN !Nếu trả lời đúng được cộng 1 điểm, nếu sai không tính điểm.Phần thi này gồm 3 câu hỏi? CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG (T) HOẶC SAI (F) ABC = A'B'C'(c-g-c)Chọn (T) hoặc (F):Giải thích:Câu 1:Hình 80 CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG (T) HOẶC SAI (F) ABC = ADC(c-g-c)Chọn (T) hoặc (F):Giải thích:Câu 2: CHỌN KẾT QUẢ ĐÚNG (T) HOẶC SAI (F) ABC = DEF(c-g-c)Chọn (T) hoặc (F):Giải thích:Câu 3:?Cần thêm những điều kiện gì để ABC = DEF Điều kiện: AB = DE; AC = DF.Từ điều kiện đó, em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?HOẠT ĐỘNG NHÓM LỚN?(2phút)Lưu ý:Trong thời gian 2 phút nhóm nào xong trước sẽ được thực hiện trực tiếp trên máy trong thời gian 1 phút(có chấm điểm)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào dưới đây ?cạnh-góc-cạnhCâu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......) ?cạnh-cạnh-cạnhcạnh-cạnh-gócCâu 2: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia cạnh-góc-cạnhcạnh-cạnh-cạnhcạnh-cạnh-gócCâu 3: Nếu hai tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau. Đúng hay sai ? SaiĐúngCâu 4: Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Đúng hay sai ?ĐúngSaiNếu hai tam giác bằng nhau theo trường cạnh-góc-cạnh thì suy ra các cạnh còn lại trương ứng bằng nhau và các ....... còn lại tương ứng bằng nhau.thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào dưới đây ?HÕt giê12345678910ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào dưới đây ?cạnh-góc-cạnhCâu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......) ?cạnh-cạnh-cạnhcạnh-cạnh-gócCâu 2: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia cạnh-góc-cạnhcạnh-cạnh-cạnhcạnh-cạnh-gócCâu 3: Nếu hai tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau. Đúng hay sai ? SaiĐúngCâu 4: Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Đúng hay sai ?ĐúngSaiNếu hai tam giác bằng nhau theo trường cạnh-góc-cạnh thì suy ra các cạnh còn lại trương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào dưới đây ?gócvà các ....... còn lại tương ứng bằng nhau.HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI?(2 phút) ABC; MB = MC; MA = MEGT KL AB // CEHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán này. AMB và EMC có:MB = MC (giả thiết)MA = ME (giả thiết)Do đó: AMB = EMC (c.g.c)AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) AMB = EMC=> MAB = MEC (hai góc tương ứng)MAB = MEC => AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).Bài 26:(sgk/118).(5)(1)(2)(4)(3)TRẢ LỜI:Hết giờ ABC; MB = MC; MA = MEGT KL AB // CEGIẢI: AMB và EMC có:MB = MC (giả thiết)AMB = EMC (hai góc đối đỉnh)MA = ME (giả thiết)Do đó: AMB = EMC (c.g.c) AMB = EMC=> MAB = MEC (hai góc tương ứng)MAB = MEC => AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).Bài 26:(sgk/118).(5)(1)(2)(4)(3)TRẢ LỜI:(5)(1)(2)(4)(3)H­íng dÉn vÒ nhµVẽ một tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa.Làm các bài tập : 24; 25(Hình 82,83); Ghi lại bài 26 vào vở bài tập.Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1.Chúc các em học giỏi !Học thuộc và nắm vững tính chất và hệ quả.C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸oCh©n thµnh c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptBai 4 Truong hop bang nhau cgc.ppt