Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-Cạnh-cạnh (c.c.c) (tiết 3)

1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?

2/ Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng và các cặp góc tương ứng, dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau?

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-Cạnh-cạnh (c.c.c) (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁONgười thực hiện : Lê Tiến CườngTOÁNVỀ DỰ HỘI GIẢNGMôn : Toán 7Trường THCS Bình MinhPhát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ có bằng nhau hay không ??MPNM'P'N'Tiết 22 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)Baøi toaùn : Veõ tam giaùc ABC bieát : AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .1. Veõ tam giaùc bieát 3 caïnh :2. Tröôøng hôïp baèng nhau caïnh – caïnh – caïnh .?1 Vẽõ thêm A’B’C’ co ù: A’B’ = 2 cm ; B’C’ = 4 cm ; A’C’ = 3 cm . Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của  ABC vaø  A’B’C’. Có nhận xét gì về  ABC vaø  A’B’C’? Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?Xét ΔMNP và ΔM'N'P‘ cóMN = M'N'MP = M'P' NP = N'P'Suy ra ΔMNP = ΔM'N'P‘(c.c.c)?MPNM'P'N'ACBD1200Bài tập 15: Vẽ tam giác MNP biết : MN = 2,5 cm, NP = 3 cm, PM = 5 cmBài tập 17:( SGK/114)Trên mỗi hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?ACBHình 68DHình 70PMQNHình 69IKEHCÓ THỂ EM CHƯA BIẾTTÒA THAP ĐÔIKIM TỰ THÁP XÂY DỰNG CẦUDaën doø :Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c- c- c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này . Làm BTVN : 16 ; 18 ; 19 ; 20 ( SGK/114) và 32 ; 33 ; 34 ( SBT/102) để giờ sau luyện tập 1.

File đính kèm:

  • pptTiet 22 Hinh hoc 7.ppt
Giáo án liên quan