Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (tiếp)

• Mục tiêu:

- Kiến thức: + Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của 2 tam giác

- Kỹ năng : + Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó

 + Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh 2 tam giac bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22Trường hợp bằng nhau thứ nhấtcủa tam giỏc cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) Đ 3Mục tiêu:Kiến thức: + Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của 2 tam giácKỹ năng : + Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó + Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh 2 tam giac bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau Thái độ : + Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập, rèn tinh cẩn thận, chính xác trong vẽ hình + Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giac bằng nhau + Rèn cho học sinh tư duy, phân tích, sáng tạo, linh hoạt khi làm bàiB. Công tác chuẩn bị:Giáo viên: - Dụng cụ dạy học: thước thẳng, comfa, thước đo góc, bảng phụ - Phiếu học tập, máy chiếu hắt2. Học sinh : - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ - Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh (ở lớp 6)C. Nội dung và tiến trình tiết dạy:Tổ chức lớp: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra việc chuẩn bị BTVN - Chia nhóm học sinhII. Tiến trình tiết dạy: 1. Vẽ tam giỏc biết ba cạnhBCB1: Vẽ 1 trong 3 đoạn thẳng đã cho chẳng hạn BC=4cmB3: Hai cung tròn trên cắt nhau tại AAB2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B, 2cm); (C, 3cm)Bài toán 1 Vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cmB4: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABCAÙMÙNÙBÙCÙPÙNPb. Bài toán 2Vẽ tam giác MNP biết MN=2cm, NP=4cm, PM=3cm Đo các góc của tam giác MNP vừa vẽ, và các góc của tam giác ABC đã vẽ ở bài toán 1 So sánh và , và , và .Có nhận xét gì về 2 tam giác vừa vẽ So sánh độ dài mỗi cạnh với tổng độ dài hai cạnh còn lạiBài làm:Vẽ tam giác MNP (các bước nhưbài toán 1)MNPMBCATa có: = = = = = =AÙBÙCÙMÙNÙPÙVậy ABC = MNP (vì có 3 cạnh, 3 góc bằng nhau theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)DDMặt khác AB = MN = 2cm, BC = NP = 4cm, AC = MP = 3cmịAÙBÙCÙPÙNÙMÙ = , = , =48o48o31o101o31o101oDễ dàng thấy: MN < NP + PM NP < MN + PM PM < MN +NP Lưu ý: Để vẽ được 1 ABC bất kỳ cần có những điều kiện sau AB < BC + AC, BC < AB + AC, AC < AB +BC D2. Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh Tính chất: (SGK – 113)Nếu và có AB = , BC = , AC = thì =BA''CB''CA''ABCDCBA'''DABCDCBA'''DKí hiệu: c.c.cĐSĐSĐSĐSNếu MP = , NP = , MN = . Hãy chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) : PM''NM''NP''MNPDNPM'''DMNPDNMPDPNM'''DPMNDNPM'''D====1)3)2)4)PMN'''DBài tập áp dụng:3. Luyện tậpANBM41Bài 1 Cho và có MA=MB, NA=NB. Chứng minh = ?Hãy sắp xếp các câu sau đây để có 1 cách giải bài toán hợp lý : a) Do đó = (c.c.c) b) MN : cạnh chung MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) c) Suy ra = (hai góc tương ứng) d) Xét = có :AMBDANBDBMNDAMNDBMNDAMNBMNAMNBMNAMND23Bài 2 Chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau ? Vì sao ? BACDABCD+) = (c.c.c)Vì : AB = CD (giả thiết) BC = DA (gt) AC chung ABCDCDAD+) = (c.c.c) Vì: AB = CD (gt) DA = BC (gt) BD chungABDDCDBDBàI 3 Tìm số đo góc B trên hình vẽBACD120oXét và có : AC = BC AD = BD CD chung = (c.c.c) = = ADCDBDCDADCDBDCDAÙBÙ120o- BTVN: 15 , 17 , 19 (SGK) 27 , 28 , 29 , 30 (SBT)- Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh, học thuộc tính chất.

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau thu nhat c-c-c.ppt