Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh- Cạnh (c.c.c) (tiết 1)

Bài 11 (tr 112/ SGK)

Cho ?ABC = ?HIK

a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC.

 Tìm góc tương ứng với góc H

b) Tìm các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh- Cạnh (c.c.c) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hưng DạoHình học 7Tiết 22Đ3 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh- cạnh (c.c.c)Chào mừng các thầy cô giáo và các bạn học sinh đến với lớp học.Giáo viên thực hiện: Đỗ Đình BảoKiểm tra bài cũBài 11 (tr 112/ SGK)Cho ABC = HIKa) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc Hb) Tìm các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhauABCHIKCạnh tương ứng với cạnh BC là............IKGóc tương ứng với góc H là..........Ab) Các cặp cạnh bằng nhau:AB = HIAC =HKBC = IKCho ABC = HIKCác cặp góc tương ứng bằng nhau:ABCHIKCho ABC = HIKĐ 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán 1:Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm , BC=4cm , AC=3cmCách vẽ:Bước 1:Vẽ đoạn thẳng AB = 4cmBước 2:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,vẽ:-Cung tròn tâm B bán kính 2cm-Cung tròn tâm C bán kính 3cmHai cung tròn kia cắt nhau tại ABước 3: Vẽ các đoạn thẳng AB,AC ta được tam giác ABCĐ 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh (c.c.c)Bài toán 1:Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’=2cm,B’C’=4cm,A’C’=3cm1. Vẽ tam giác biết ba cạnhYêu cầu: Hãy đo và so sánh các góc của hai tam giác trên.Ta thấy:Đ 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2.Trường hợp bằng nhau Cạnh – Cạnh – CạnhTính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu và cóthìABC(c.c.c)Đ 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2.Trường hợp bằng nhau Cạnh – Cạnh – CạnhTính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauáp dụng : Tìm số đo của góc B trên hình sau :1200ACBD1200CADBCADBH1QMNPH2EHKIH3Bài tập: Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?2765431Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được mệnh đề đúng:Nếu ba cạnh .............................. bằng ...................của tam giác kia thì hai tam giác đó..........................của tam giác này ba cạnh bằng nhau9Câu 2: Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?ABCHIK10 Đáp án:Hai tam giác trên không bằng nhau vì chúng chỉ có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau,còn cặp cạnh thứ ba là BC và IK không bằng nhau.ABCEm hãy hát bài: Con cò bé bé9Điền vào dấu chấm để được câu trả lời đúng:Hai tam giác MBA và MBN có:MA = .............. = ................chungSuy ra : ( c.c.c )...............MNNBABMBNMAB10Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau:A.Tổng ba góc trong một tam giác bằng 280oB.Trong tam giác vuông hai góc nhọn bù nhauC.Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.D.Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.9 Nếu hai tam giác XYZ và MNP có: XY= NP YZ = PM XZ = NM Thì (C.C.C)Điền vào chỗ chấm để được kết luận đúng:8Tổng ba góc của tam giác bằng:a.3600b.180oc.900d.Cả ba câu trên đều sai8Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo.

File đính kèm:

  • pptTruong Hop CanhCanhCanh.ppt
Giáo án liên quan