I. Lí thuyết
Ôn tập về phép chia đa thức
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B
Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0
?. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Cho VD?
? . Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Cho VD?
? . Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tính chia: h/s1: (6x3_7x2-x+2):(2x+1)h/h2: (x4-x3+x2+ 3x):(x2-2x+3)h/h3: (x2-y2+6xy+9):(x+y+3)kiểm tra bài cũôn tập chương I tiết20(tiếp)I. Lí thuyết Ôn tập về phép chia đa thức ?. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Cho VD? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A? . Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Cho VD? Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B? . Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0II. Bài tập Dạng bài tập chia đa thức ôn tập chương I tiết20(tiếp)I. Lí thuyết Ôn tập về phép chia đa thức Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0II. Bài tập Dạng bài tập chia đa thức Bài 1. Không làm phép chia xét xem A có chia hết cho B không ?A = 5x4 - 8x3 - 2x2 B = -3x2A = x2 + 2x + 1 B = 1 + xA=2x2y + 5xy2 - y2 B = xyBài 2. Làm tính chia: (6x3 + 3x2 + 4x + 2): (3x2 + 2) Còn cách nào khác để giải bài tập trên không?2. Dạng bài tập phát triển tư duyôn tập chương I tiết20(tiếp)I. Lí thuyết Ôn tập về phép chia đa thức Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0II. Bài tập Dạng bài tập chia đa thức 2. Dạng bài tập phát triển tư duyBài 1. Bài 82 trang 33(SGK)Chứng minh rằng a . x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x, yCó nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thứcVì x2 - 2xy + y2 = (x - y)2 ≥ 0 với x,y(x - y )2 + 1 > 0 với x, yx2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với x,yb. x - x2 -1 0 với mọi số thực x, yb. x - x2 -1 < o vối mọi số thực xBài 2: Bài 83 trang 33 (SGK)Tìm nZ để 2n2 -n+2 chia hết cho 2n+1Bài 3: Xác định số hữu tỷ a,b để đa thức x3 + ax + b chia hết cho đa thức x2-x-2? còn cách nào khác không.ôn tập chương I tiết20(tiếp)Kiểm tra trắc nghiệm câunội dungđúngsai1(x - 1)2 = 1 - 2x + x22(x+2)2 = x2 + 2x + 43-3x - 6 = -3(x - 2) 4(a - b)(b - a) = (b - a)25(x3 - 1):(x - 1) = x2 + 2x + 16(x3 + 8):(x2 - 2x + 4) = x + 22. Khoanh tròn đáp án đúng1. Chọn đúng - saix2 - 2x + 1 tại x = -1 có giá trị là: A . 0 B. 2 C. 4 D. -4x2 - 9 tại x = -13 có giá trị là A. 16 B. 160 C. -160 D. -35Các kiến thức cơ bản của chươngNhân đa thức Những hằng đẳng thức đáng nhớPhân tích đa thức thành nhân tửChia đa thứcIII. hướng dẫn về nhàÔn tập các câu hỏi và dạng bài tập trong chương.Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.ôn tập chương I tiết20(tiếp)các dạng bài tập cơ bản
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG 1.ppt