Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 8)

Thế nào là góc bẹt ? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu ?

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Số đo góc bẹt bằng

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng

Ví dụ: góc và

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNGGiáo viên thực hiện: Kha Anh TuấnTổ chuyên môn: Toán - Tin CHÀO MỪNG Kiểm tra bài cũ xThế nào là góc bẹt ? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu ?Thế nào là hai góc phụ nhau ?y•180°Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng Ví dụ: góc và90°Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Số đo góc bẹt bằng 180°30°60°CHƯƠNG II: Tam giácCHỦ ĐỀ 1: Một số tính chất của tam giác (định lý về tổng ba góc của một tam giác, về góc ngoài của tam giác)CHỦ ĐỀ 2: Một số dạng tam giác đặc biệtCHỦ ĐỀ 3: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giácNỘI DUNG CHÍNHTỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCTiết 17Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1/ Tổng ba góc của một tam giác1/ Hãy vẽ hai tam giác bất kì2/ Đo các góc của hai tam giác đó3/ Tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác4/ Nhận xét gì về kết quả trên.ACBTiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1/ Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800Định lý:GTKL ABC A + B + C = 1800CBAGTKL ABC A + B + C = 1800xCBAChứng minh:yQua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BCTa có: B = A1 (hai góc so le trong) (1) C = A2 (hai góc so le trong) (2)Từ (1) và (2) suy ra: A + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 212/ Áp dụng vào tam giác vuông.CBA Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngEm hãy cho biết ∆ABC có điều gì đặc biệt ? Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhauABC, A = 900  B + C = 900Định nghĩa:Định lí:Cho ∆ABC vuông tại A, hãy tính tổng B + C Cho ABC như hình vẽ, số đo x là:900AChọn phương án khác.D1800B 500CCBA400xCho ABC như hình vẽ, số đo y là:1800D900A700C1100By300400BCABài 1 Tính số đo x, y ở các hình sau:A900550CBx(Hình 47) x + 900 + 550 = 1800 x = 1800 – 900 – 550 x = 350(Hình 48)IGHx400300 x + 300 + 400 = 1800 x = 1800 – 300 – 400 x = 1100M500PNx(Hình 49)x x + x + 500 = 1800 x + x = 1800 – 500 2 x = 1300 x = 1300 : 2 x = 650400A700CBy(Hình 51)x400 y + 700 + 800 = 1800 y = 1800 – 800 – 700 y = 300 x + 400 + 300 = 1800 x = 1800 – 300 – 400 x = 1100Bài 4: Tháp nghiêng Pi-za ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng.50CBATính số đo góc ABC trên hình vẽ.Ta có:ABC vuông ở C nên hai góc nhọn phụ nhau B + 50 = 900 B = 900 – 50 B = 850Hướng dẫn học bài Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác và áp dụng vào tam giác vuông. Bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 108, 109. Đọc trước phần 3- Góc ngoài của tam giác.

File đính kèm:

  • pptTiet 17 Tong ba goc cua mot tam giac.ppt
Giáo án liên quan