Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 1)

1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

a. Ví dụ 1: Viết các phân số

Các số 0,15; 1,48; - 1,125 được gọi là số thập phân hữu hạn

b. Ví dụ 2: Viết phân số

dưới dạng số thập phân.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 7Tiết 14Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànKiểm tra bài cũThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Nêu định nghĩa số hữu tỉ ? Cho ví dụ.Thứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Số 0,3232... có phải là số hữu tỉ không ?Tiết 14: số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 20081.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàna. Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.Giải:Các số 0,15; 1,48; - 1,125 được gọi là số thập phân hữu hạn b. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Giải:Số 0,41666... là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ 6Viết gọn 0,41666... = 0,41(6).Tiết 14: số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàna. Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.b. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. c. áp dụng: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.Giải:Thứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Thứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Phiếu hoạt động nhóm 1Cho các phân sốCâu hỏiTrả lờia) Các phân số trên có tối giản không ?.......................................b) Phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố và cho biết mẫu có ước nguyên tố nào ?20 = ............. Có ước nguyên tố là: .........25 = ............. Có ước nguyên tố là: .........8 = ............. Có ước nguyên tố là: ...........c) Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân nào ?......................................d) Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu .................... ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Thứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Phiếu hoạt động nhóm 2Cho các phân sốCâu hỏiTrả lờia) Các phân số trên có tối giản không ?.......................................b) Phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố và cho biết mẫu có ước nguyên tố nào ?12 = ............. Có ước nguyên tố là: .........9 = ............. Có ước nguyên tố là: .........11 = ............. Có ước nguyên tố là: ...........c) Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân nào ?......................................d) Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu .................... ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Thứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Phiếu hoạt động nhóm 1Cho các phân sốCâu hỏiTrả lờia) Các phân số trên có tối giản không ?b) Phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố và cho biết mẫu có ước nguyên tố nào ?20 = ............. Có ước nguyên tố là: .........25 = ............. Có ước nguyên tố là: .........8 = ............. Có ước nguyên tố là: ...........c) Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân nào ?d) Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu .................... ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. là p/số tối giản22.52, 5525232không cóViết được dưới dạng số thập phân hữu hạnCác phân sốThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Phiếu hoạt động nhóm 2Cho các phân sốCâu hỏiTrả lờia) Các phân số trên có tối giản không ?b) Phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố và cho biết mẫu có ước nguyên tố nào ?12 = ............. Có ước nguyên tố là: .........9 = ............. Có ước nguyên tố là: .........11 = ............. Có ước nguyên tố là: ...........c) Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân nào ?d) Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu .................... ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.22.32, 33231111có là p/số tối giảnViết được dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoànCác phân sốThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu .................... ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.20 = ............. Có ước nguyên tố là: .........25 = ............. Có ước nguyên tố là: .........8 = ............. Có ước nguyên tố là: ...........Nhận xétNếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu .................... ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.12 = ............. Có ước nguyên tố là: .........9 = ............. Có ước nguyên tố là: .........11 = ............. Có ước nguyên tố là: ........... là p/số tối giản22.52, 5525232không cóViết được dưới dạng số thập phân hữu hạnCác phân số22.32, 33231111có là p/số tối giảnViết được dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoànCác phân sốTiết 14: số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 20081.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn2.Nhận xét:- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Ví dụ: Phân sốviết được dưới dạng số thập phân hữu hạnhay vô hạn tuần hoàn ?Giải:Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì: mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Ta có: Viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì: mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5. Ta có: Tiết 14: số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 20081.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn2.Nhận xét:?Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó.Giải:* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn làTiết 14: số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 20081. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.3. Kết luận:Trò chơiThứ Tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008Hai đội, mỗi đội 5 bạn. Đội 1 - Viết các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Đội 2 - Viết các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Luật chơi: Lần lượt từng người trong mỗi đội lên bảng viết. Trong vòng 3 phút, Đội nào viết được nhiều phân số đúng theo yêu cầu - Đội đó chiến thắng.Hướng dẫn về nhàHọc thuộc nhận xét và kết luận.Làm bài tập 65; 66; 67; 68 (SGK - trang 34 - 35)Tiết sau luyện tập.Chúc Các Thầy Giáo Cô Giáo Mạnh Khỏe

File đính kèm:

  • ppttiet 14 so thap phan huu han stpvhth.ppt