Mục tiêu bài giảng:
+ Về kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác, tích cực,nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài giảng:
+ Về kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác, tích cực,nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi, SGK, SBT.
+ HS: máy tính bỏ túi, SGK, SBT
III.Hoạt động lên lớp:
1) Ổn định tổ chức lớp: (1’)
+ Kiểm tra sĩ số:
2) Bài mới:(44’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(8’)
Gọi hai học sinh lên bảng trả lời:
-HS 1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và chữa bài tập 68 (a) trang 34 SGK.
-HS 2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, và làm bài tập 68(b) trang 34 SGK.
Gọi HS khác dưới lớp nhận xét câu trả lời và bài tập.
Chữa bài 68 trang 34 SGK.
*Hoạt động 2: Luyện tập(32’).
- ? Muốn viết một phân số dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
+Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 69 trang 34 SGK.
+Gọi HS nhận xét bài của bạn rồi chữa bài.
+ Gọi học sinh lên bảng làm Bài 71 trang 35 SGK.
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Nhận xét, hướng dẫn.
+ Đưa ra lời giải, kết quả.
Cho HS làm bài: 85,87 trang 12 SBT theo nhóm.
-Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm:
+Nhóm 1;2;3 làm bài 85 SBT
+Nhóm 4;5;6 làm bài 87 SBT.
+Gọi nhóm 1 và nhóm 4 lên làm bài tập.
+Gọi nhóm 2 hoặc 3 nhận xét bài làm của nhóm 1.
+Gọi nhóm 5 hoặc 6 nhận xét bài làm của nhóm 4.
?: Muốn viết một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn dưới dạng số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Ví dụ 1: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng số hữu tỉ:
1,56=
Ví dụ 2: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng số hữu tỉ:
2,(56)
GV hướng dẫn :
2,(56)= 2+ 0,(56) = 2+ 0,(01).56 = 2+ .56=
Vậy 2,(56)= .
Thừa nhận: 0,(01).56=0,(56)
+ Yêu cầu HS áp dụng làm bài tập 70 SGK trang 35
+Bài 70 trang 35 SGK
Hướng dẫn HS làm phần a, b. Phần c, d cho HS tự làm rồi thầy (cô) chữa bài.
Bài 88 trang 15 SBT
- GV hướng dẫn HS làm câu a. Các phần b,c HS tự làm.
- Gọi HS lên làm các ý còn lại và chữa bài.
Bài 89 trang 15 SBT
- GV hướng dẫn giải ý a. Các ý còn lại GV gọi HS lên bảng làm.
-HS 1:
+ Điều kiện để một phân số tối giản có mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.
+ Chữa bài 68(a):
Các phân số :
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì chúng là các phân số tối giản và mẫu số của chúng không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5.
Các phân số:
là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5.
-HS 2:
+ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
+ Chữa bài tập 68(b) SGK:
; ; ;
; ;
; .
- Ta chia tử cho mẫu.
-Một học sinh lên bảng, dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết quả dưới dạng viết gọn.
HS 1: a) 8,5:3=2,8(3)
b) 18,7:6=3,11(6)
HS 2: c) 58:11=5,(27)
d) 14,2:3,33=4,(264)
- HS nhận xét bài tập của bạn.
+ Tích cực, tự giác chữa bài tập.
= 0,(01); = 0,(001)
+ HS nhận xét.
+ Bài 85: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.
16= 24 ; 125=53 ; 40=5.23 25=52.
-=-0,4375 ; = 0.016;
= 0,275 ; -=-0,56.
+ Bài 87: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
6=2.3 có 3 là số nguyên tố khác 2 và 5.
3 là số nguyên tố khác 2 và 5.
15= 3.5 có 3 là số nguyên tố khác 2 và 5.
11 là số nguyên tố khác 2 và 5.
=0,8(3); = -1,(6);
= 0,4(6); = -0,(27).
a) 0,32==.
b) -0.124==.
c) 1,28==.
d) -3,12==.
b) 0,(34)=34.0(01)=34.
=.
c) 0,(123)=123.0(001)=
123.==.
- HS tự giác tích cực lên bảng làm bài.
b) 0,1(2)= 0,1+0,0(2)=
+.0,(2)= +.2.0,(1)= +.2.
=+=
c) 0,1(23)= +=
+ 23. =+.==.
Tiết 14 Luyện tập.
1) Dạng 1: Viết phân số hay một thương dưới dạng một số thập phân.
Bài 69: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
a) 8,5:3=
b) 18,7:6=
c) 58:11=
d) 14,2:3,33=
Bài 71 Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Kết quả: = 0,(01); = 0,(001)
+ Bài 85: Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
- ; ; ; -.
+ Bài 87: Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
; ; ; .
2) Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số:
+Bài 70 trang 35 SGK
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản.
0,32
-0,124
1,28
-3,12
Bài 88 trang 15 SBT
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số:
0,(5)
0,(34)
0,(123)
Hướng dẫn ý a:
0,(5)=5.0,(1)=5.=.
Bài 89 trang 15 SBT
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số:
a) 0,0(8)
b) 0,1(2)
c) 0,1(23)
a) 0,0(8)=.0,(1) =8.=
3) Củng cố: (2’)
+ Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
+ Cách biểu diễn phân số dưới dạng số thập phân.
+ Cách biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số.
4) Dặn dò và hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
+ Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
+ Bài tập về nhà số 86, 91, 92 trang 15 SBT.
+ Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,453; 0,4(63); 1,2(76).
+ Xem trước bài làm tròn số.
+ Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
+ Tiết sau mang máy tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- LUYEN TAP TIET 14. DAI SO 7.doc