Định nghĩa: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng
0
90 .
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc: Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu một trong hai
mặt phẳng đó chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Như vậy: : P Q a P a Q .
Hệ quả 1:
a. Nếu hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau và A là một điểm nằm trên P thì đường
thẳng a đi qua A và vuông góc với Q sẽ nằm trong P .
b. Nếu hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào thuộc mặt
phẳng P , vuông góc với giao tuyến của P và Q sẽ vuông góc với mặt phẳng Q .
Hệ quả 2: Hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng
vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Hệ quả 3: Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng P có duy nhất một mặt phẳng Q
vuông góc với mặt phẳng P .
B. CÁC VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1: Cho hình chóp . S ABCD có đáy ABCD là một hình thoi có cạnh a và có SA SB SC a .
Chứng minh rằng:
a) ABCD SBD .
b) SBD là tam giác vuông.
Giải:
a) Gọi O là giao đi ểm của hai đường chéo AC và BD , ta có:
BD AC .
Vì SAC cân tại S nên SO AC .
P
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Quan hệ vuông góc giữa hai mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Bài giảng số 3: QUAN HỆ VUÔNG GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Định nghĩa: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 090 .
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc: Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu một trong hai
mặt phẳng đó chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Như vậy: :P Q a P a Q .
Hệ quả 1:
a. Nếu hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau và A là một điểm nằm trên P thì đường
thẳng a đi qua A và vuông góc với Q sẽ nằm trong P .
b. Nếu hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào thuộc mặt
phẳng P , vuông góc với giao tuyến của P và Q sẽ vuông góc với mặt phẳng Q .
Hệ quả 2: Hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng
vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Hệ quả 3: Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng P có duy nhất một mặt phẳng Q
vuông góc với mặt phẳng P .
B. CÁC VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là một hình thoi có cạnh a và có SA SB SC a .
Chứng minh rằng:
a) ABCD SBD .
b) SBD là tam giác vuông.
Giải:
a) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD , ta có:
BD AC .
Vì SAC cân tại S nên SO AC .
P
a
Q
B
C
A
D
S
O
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Do đó AC SBD ABCD SBD .
b) Từ giả thiết, ta có:
SAC BAC DAC SO OB OD 1
2
SO BD .
Trong SBD trung tuyến SO thỏa mãn 1
2
SO BD nên nó là tam giác vuông tại S .
Ví dụ 2: Cho hình tứ diện ABCD có hai mặt ABC , ABD cùng vuông góc với mặt phẳng DBC .
Vẽ các đường cao BE , DF của BCD và đường cao DK của ACD .
a) Chứng minh rằng AB BCD .
b) Chứng minh rằng ABE ADC và DFK ADC .
c) Gọi O và H lần lượt là trực tâm của BCD và ACD . Chứng minh rằng OH ACD .
Giải:
a) Ta có:
à
ABC ABD AB
ABC BCD v ABD BCD
AB BCD .
b) Ta có:
CD BE
CD AB
ABE CD ACD ABE ADC .
Ta có:
DF BC
DF ABC
DF AB
DF AC
Mặt khác DK AC
Suy ra DFK AC ACD DFK ADC .
c) Vì ABE CD nên AE CD AE DK H .
Ta có:
à
ABE DFK OH
OH ACD
ABD ACD v DFK ACD
.
Ví dụ 3: Cho hai mặt phẳng vuông góc P và Q có giao tuyến . Lấy A , B cùng thuộc và
lấy C P , D Q sao cho AC AB , BD AB và AB AC BD . Xác định thiết diện của tứ diện
ABCD khi cắt bởi mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với CD . Tính diện tích thiết diện khi
AC AB BD a .
Giải:
Để xác định tứ diện, ta thực hiện:
- Trong ACD kẻ AK CD .
- Trong BCD kẻ HK CD .
Suy ra thiết diện là AHK .
B D
A
C
EF
O
K
H
A D
C
B
K
H
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Ta có:
BD AC
BD AB
BD ABC BD AH AH BCD AH HK AHK vuông tại H .
Do đó
1 .
2AHK
S AH HK .
Ta có 2
2
aAH .
Vì hai tam giác CKH và CBD đồng dạng nên HK CK
DB CB
. 6
6
DB CK aHK
CB
.
Vậy
21 2 6 3. .
2 2 6 12AHK
a a aS .
Ví dụ 4: Cho ACD và BCD nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau, AC AD BC BD a
và 2CD x . Gọi I , J theo thứ tự là trung điểm của AB và CD .
a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với AB và CD .
b) Tính AB và IJ theo a và x .
c) Xác định x sao cho ABC ABD .
Giải:
a) Xét ACD và BCD , ta có:
CD chung
AC AD BC BD
AJ BJ
JAB cân tại J IJ AB .
Xét CAB và DAB , ta có:
AB chung
AC AD BC BD
DI CI ICD cân tại I IJ CD .
b) Trong AJC vuông tại J , ta có:
2 2 2 2 2AJ AC CJ a x 2 2AJ a x .
Nhận xét rằng:
ACD BCD
ACD BCD CD
AJ CD
AJ BCD AJ BJ .
Trong AJB vuông cân tại J , ta có: 2 22 2AB AJ a x và
2 22
2 2
a xABIJ
.
c) Nhận xét rằng:
ABC ABD AB
DI AB
C B
D
A
I
J
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Do đó, để ABC ABD điều kiện là: DI ABC DI CI ICD vuông tại đỉnh I
1
2
IJ CD
2 22 1 .2
2 2
a x
x
3a x .
Vậy với 3a x thì hai mặt phẳng ABC và ABD vuông góc với nhau.
Ví dụ 5: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là một hình thoi tâm I cạnh a và có 060A , cạnh
6
2
aSC và SC vuông góc với mặt phẳng ABCD .
a) Chứng minh SBD SAC .
b) Trong SCA kẻ IK SA tại K . Hãy tính độ dài IK .
c) Chứng minh 090BKD và từ đó suy ra
SAB SAD .
Giải:
a) Ta có:
BD AC
BD SAC
BD SC
SBD SAC .
b) Trong ABD có 060A nên nó là tam giác đều, do đó
BD a ,
3
2
aAI 3AC a .
Trong SAC vuông tại C , ta có:
2 222 2 2 6 93
2 2
a aSA SC AC a
3 2
2
aSA .
Vì hai tam giác AKI và ACS đồng dạng nên IK AI
SC SA
.
2
SC AI aIK
SA
.
c) Trong KBD trung tuyến KI thỏa mãn: 1
2
KI BD KBD vuông tại K 090BKD .
Ta có:
SA BD
SA IK
SA KBD
SA KB
SA KD
0, , 90SAB SAD KB KD SAB SAD .
Ví dụ 6: Cho ABC vuông tại A , AB a , 2BC a . Hai tia Bx và Cy cùng vuông góc với mặt phẳng
ABC và nằm về một phía đối với mặt phẳng đó. Trên Bx , Cy lần lượt lấy các điểm B , C sao cho
BB a , CC m .
a) Với giá trị nào của m thì AB C là tam giác vuông?
A
D
B
C
S
I
K
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
b) Khi AB C vuông tại B , kẻ AH BC . Chứng minh rằng B C H là tam giác vuông. Tính góc
giữa hai mặt phẳng ABC và AB C .
Giải:
a) Kẻ B D BC , suy ra 2B D BC a và C D m a .
Với AB C , ta lần lượt có: 2 2 2 2 2 22AB AB BB a a a ,
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 24 3AC AC CC BC AB CC a a m a m ,
22 2 2 24B C B D C D a m a .
Khi đó, để AB C là tam giác vuông ta có các trường hợp:
- AB C là tam giác vuông tại A , điều kiện là:
2 2 2B C AB AC 22 2 2 24 3 2a m a a m a 0m .
- AB C là tam giác vuông tại B , điều kiện là:
2 2 2AC B C AB 22 2 2 23 4 2a m a m a a 2m a .
- AB C là tam giác vuông tại C , điều kiện là:
2 2 2AB B C AC 22 2 2 22 4 3a a m a a m
2 23 0 *m am a
Phương trình * ẩn m có biệt số 2 2 212 11 0a a a nên vô
nghiệm.
Vậy với 0m hoặc 2m a thì thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) Trong ABC , ta có:
2
2
AB aBH
BC
, 32
2 2
a aCH BC BH a .
Với B C H , ta lần lượt có:
2 2
2 2 2 2 5
4 4
a aHB HB BB a ,
2 2
2 2 2 29 254
4 4
a aHC HC CC a ,
22 2 24 2 5B C a a a a .
Suy ra 2 2 2HC B C HB B C H vuông tại B .
Gọi ,ABC AB C , ta có:
1 . 302cos 1 10.
2
ABC
AB C
AB ACS
S AB B C
.
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật 3AB a, AD a ,SA ABCD .
a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) với SA a . ĐS: 30o
C B
C'
A
H
y
x
B'D
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
b) Tìm x SA để góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 060 . ĐS: 3x a
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a,
2
aSA và SA ( ABC ) . Tính góc giữa
hai mặt phẳng (ABC) và (SBC). HD: Lấy I là trung điểm BC, ĐS: 030
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA (ABCD), SA = x. Xác định x để hai
mặt phẳng (SBC) và (SDC) tạo với nhau góc 60o HD: Kẻ BH SC , ĐS: x a
Bài 4: Cho tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC nằm trên mặt phẳng (P). Gọi , lần lượt là góc hợp
bởi hai đường thẳng AB, AC và mặt phẳng (P). Gọi là góc hợp bởi (ABC) và (P). Chứng minh rằng
2 2 2sin sin sin .
Bài 5: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi ,, lần lượt là góc hợp bởi các mặt
phẳng (OBC), (OCA), (OAB) với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng 1. cos cos cos 222
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, AB a,SO ABCD và
2
aSO .
Gọi I ,J lần lượt là trung điểm của các đoạn AD,BC. Chứng minh rằng:
a) SAC SBD b) IJS SBC c) SAD SBC
Bài 7: Cho hai tam giác ACD, BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC=AD=BC=BD=
a, CD = 2x. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tính AB, IJ theo a và x.
b) Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc?
Bài 8: Cho hình vuông ABCD. Dựng đoạn thẳng AS vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.
a) Hãy nêu tên các mặt phẳng lần lượt chứa các đường thẳng SB, SC, SD và vuông góc với mặt phẳng
(ABCD).
b) Chứng minh rằng )SBD()SAC( .
Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt phẳng
ABCD . Gọi M,N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh BC,DC sao cho 3
2 4
a a
BM ,DN . Chứng
minh rằng hai mặt phẳng SAM và SMN vuông góc với nhau.
Bài 10: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB,SC.
Tính diện tích tam giác AMN biết rằng hai mặt phẳng (AMN) và( SBC) vuông góc .
Tặng Khóa học: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang
Bài 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a,
2
aSA và )ABC(SA . Tính diện tích
tam giác SBC.
Bài 12: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a.
a) Chứng minh rằng AC’ vuông góc với hai mặt phẳng (A’BD) và (B’CD’)
b) Cắt hình lập phương bởi mặt phẳng trung trực của AC’. Chứng minh thiết diện tạo thành là một lục
giác đều. Tính diện tích thiết diện đó.
Bài 13: Cho hai mặt phẳng vuông góc (P) và (Q) có giao tuyến . Lấy A, B cùng thuộc và lấy C(P),
D(Q) sao cho AC AB, BD AB, và AB = AC = BD. Xác dịnh thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi
mặt phẳng ( ) đi qua điểm A và vuông góc với CD. Tính diện tích thiết diện khi AC = AB = BD = a.
File đính kèm:
- Quan_he_vuong_goc_giua_hai_mat_phang.pdf