Bài giảng môn Toán lớp 7 - Hình chữ nhật

Nêu tính chất của hình thang cân, hình bình hành.

- Cạnh bên AD = BC

- Đường chéo AC = BD

- Về cạnh: AB = CD; AD = BC

- Về góc: Â = C ; B = D

- Về đường chéo: OA = OC;

 OB = OD

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Hình chữ nhật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình Chữ NhậtKiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của hình thang cân, hình bình hành.ADCBADCBO- Cạnh bên AD = BC- Đường chéo AC = BD- Về cạnh: AB = CD; AD = BC- Về góc: Â = CÂ ; BÂ = DÂ- Về đường chéo: OA = OC; OB = ODHÌnh Chữ NhậtĐịnh nghĩa: Tứ giác ABCD có Â = BÂ = CÂ = DÂ = 900 là một hình chữ nhậtHình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.Tứ giác ABCD là một hình chữ nhật  Â = BÂ = CÂ = DÂ = 900 ABCD?1HÌnh Chữ Nhật2. Tính chất: Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.Do đó: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.Giả thiếtABCD là hình chữ nhật. AC cắt BD tại OKết luậnOA = OB = OC = ODODCBAHÌnh Chữ NhậtDấu hiệu nhật biết:1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.ABCD2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.BDACBDACHÌnh Chữ NhậtBDACBDAC Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.GTABCD là hình bình hànhAC = BDKLABCD là hình chữ nhật Xét ADC và BCD có:AD = BC (tc hình bình hành)CD là cạnh chungAC = BD (gt)ADC = BCD(hai góc trong cùng phía)Vậy ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 3)?2?2’HÌnh Chữ NhậtTứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không?Hình thang có một góc vuông có là hình chữ nhật không?Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là hình chữ nhật không?Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường có là hình chữ nhật không?cókhôngcókhôngcókhôngcókhôngHÌnh Chữ Nhật?3?4HÌnh Chữ NhậtÁp dụng vào tam giác:1) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.2) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Củng cố:Nêu định nghĩa hình chữ nhật.Nêu các tính chất của hình chữ nhật.Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.Bài tập 58 trang 99 (SGK):Bài tập 60 trang 99 (SGK):Hướng dẫn về nhàHÌnh Chữ NhậtChứng minh tương tự ta được hình thang cân.Từ định nghĩa hình chữ nhật, ta suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân?1ABCDAB // CD (Cùng  AD) AD // BC(Cùng  AB)  ABCD là hình bình hànhHÌnh Chữ NhậtVới một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật không ta làm thế nào??2ABCDAB = CD AD = BC ABCD là hình chữ nhậtAC = BDHÌnh Chữ NhậtVới một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật không ta làm thế nào??2’ABCDOA = OB OB = OC ABCD là hình chữ nhậtOC = ODOHÌnh Chữ NhậtCho hình vẽ.Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?So sánh độ dài AM và BC.Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý?3a) AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn và Â = 900.Vậy ABDC là hình chữ nhậtb) AM = ½ BCc) Trong tam giác vuông, độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa độ dài cạnh huyền.ABCDMTứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b) So sánh độ dài AM và BC.c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lýHÌnh Chữ NhậtCho hình vẽ.Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?Tam giác ABC là tam giác gì?Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý?4a) AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn và bằng nhau.Vậy ABDC là hình chữ nhậtb) Tam giác ABC là tam giác vuông tại A.c) Trong tam giác nếu độ dài trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng thì tam giác ấy là tam giác vuôngABCDMTứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b) Tam giác ABC là tam giác gì?c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lýHÌnh Chữ NhậtBT: 58Điền vào ô trống, biết rằng a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật.abda2 + b2 = d2d=a=b=HÌnh Chữ NhậtBT: 60Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm.ABMCBC =HÌnh Chữ NhậtHÌnh Chữ NhậtHÌnh Chữ NhậtHÌnh Chữ NhậtABCDOBạn đã sai rồi! ÔN TẬP: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông. Làm bài tập số 59, 61, 62, 63 (SGK trang 99, 100).

File đính kèm:

  • ppthinh chu nhat.ppt