Bài tập 1:
Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1
Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
Bài tập 2:
Cho đa thức A = 5x2y + 7x + 9
B = 2x2y - 2x + 3
Tính A + B = ?
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến (Tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quý ThÇy, C« gi¸oTRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊNKiểm tra bài cũBài tập 2: Cho đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3Tính A + B = ?Bài tập 1: Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Bài 1Bài 2Bài mớiĐáp án:Bài tập 1: Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Giải:A(x) = 4x4 – 4x3 + (3x2 + x2) – 1 = 4x4 – 4x3 + 4x2 – 1A - B = (5x2y + 7x + 9) – (2x2y – 2x + 3)= 5x2y + 7x + 9 – 2x2y + 2x - 3= (5x2y – 2x2y) + (7x + 2x) + (9 – 3)= 3x2y + 9x + 6GiảiBài tập 2: Cho hai đa thức A = 5x2y + 7x + 9 B = 2x2y - 2x + 3Tính A - B = ?Đáp án:Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến1. Cộng hai đa thức một biếnVí dụ 1: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2.Hãy tính tổng của chúng.GiảiP(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2)= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - x4 + x3 + 5x + 2= 2x5 + (5x4 – x4) + (– x3 + x3) + x2 + (-x + 5x) + (-1 +2)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1Cách 1:= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.Q(x) = P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1-x4+ x3+5x + 2+P(x)+Q(x) = x3- x32x5 x4 x4+ x2 x x+ 4+ 1 +4+5-1Cách 2:Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến1. Cộng hai đa thức một biếnVí dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2.Hãy tính tổng của chúng.GiảiBài 8. Cộng, trừ đa thức một biến1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biếnVí dụ 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2.Hãy tính P(x) – Q(x).P(x) - Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (- x4 + x3 + 5x + 2)= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + x4 - x3 - 5x - 2= 2x5 + (5x4 + x4) + (– x3 - x3) + x2 + (-x - 5x) + (-1 -2)= 2x5 + 6x4 + (-2x3) + x2 + (-6x) - 3= 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3.GiảiCách 1:Q(x) = P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1-x4+ x3+5x + 2-P(x)-Q(x) = -2x3-x3-x3=2x5-0= +6x4 5x4-(-x4)= +x2-6x -x - 5x = -1 - 2 =-3Nh¸p2x5 x2- 0 =??????Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến- Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ đa thức đã học ở §.6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số. (Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Chú ý:Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến Thảo luận nhóm 2 phút?1 Cho hai đa thức : M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5Hãy tính: a) M(x) + N(x) b) M(x) - N(x)Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến1. Cộng hai đa thức một biến2. Trừ hai đa thức một biến a) M(x) = x4 +5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x)+N(x) = 4x4 +5x3 - 6x2 - 3 Bài giải : b) M(x) = x4 + 5x3 -x2 + x - 0,5 - N(x) = 3x4 -5x2 - x - 2,5 M(x)-N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x +2Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai ? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúngP(x) = 2x3 – x - 1Q(x) = x2 - 5x + 2+P(x) + Q(x) =P(x) = 2x3 – x - 1Q(x) = 2 - 5x + x2-P(x) - Q(x) =Cách 1Cách 2Cách 3P(x) = 2x3 – x - 1Q(x) = x2 - 5x + 2+P(x) + Q(x) =Cách 4P(x) = - 1 – x + 2x3Q(x) = 2 - 5x + x2-P(x) - Q(x) =2x3 + x2 - 6x + 1- 3 + 4x – x2 + 2x3 Bài tập:Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. hép quµ may m¾nHỘP QUÀ MÀU VÀNG Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 thì -G(x) = 4x5 - 3 + 2x2 + x - 2x3 ĐúngSAI0123456789101112131415HỘP QUÀ MÀU XANHBạn Nga tính A(x) – B(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? SaiĐúng0123456789101112131415 A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 5/3 - B(x) = x5 - x3 - x2 + 5x - 1/3A(x) - B(x) = x5 - 3x3 -x2 + 4x - 2+ Cho hai đa thức: A(x) = 2x5 - 2x3 - x - B(x) = - x5 + x3 + x2 - 5x + HỘP QUÀ MÀU TÍMĐúngSai0123456789101112131415 Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? +5P(x)+Q(x)+H(x)= P(x)= x3 -2x2 + x +1 + Q(x)= -x3 +x2 +1 H(x)= x2 +2x +33xB¹n ®· tr¶ lêi sai råiHộp vàngHộp xanhHộp tímPHẦN QUÀ LÀ:ĐIỂM 10Hộp vàngHộp xanhHộp tímBài 48 (trang 45 SGK). Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng :(2x3 – 2x + 1) - (3x2 + 4x – 1) = ? 2x3 + 3x2 – 6x + 22x3 - 3x2 – 6x + 22x3 - 3x2 + 6x + 22x3 - 3x2 - 6x - 2Bài tậpHướng dẫn về nhàNắm vững qui tắc cộng trừ đa thức một biến và chọn cách làm phù hợp cho từng bài.Làm các bài tập: 44, 46, 48, 50 trang 45 + 46 SGK.Lưu ý khi cộng hoặc trừ các đa thức một biến nếu các đa thức đó có từ bốn đến năm hạng tử trở lên thì ta nên cộng theo cột dọc.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
File đính kèm:
- Cong hai da thuc mot bien.ppt