Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 7 : Đa thức một biến (tiết 2)

1. ĐA THỨC MỘT BIẾN :

Xét đa thức :

Đa thức một biến

Đơn thức chỉ có một biến x

Đơn thức chỉ có một biến x

Đơn thức chỉ có một biến x

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 7 : Đa thức một biến (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜKIỂM TRA BÀI CŨBT38a) Cho hai đa thức : A = x2 -2y + xy +1 B = x2 + y – x2y2 -1 Tính C = A + BBÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN :Xét đa thức : P = 5x2 – 3x + x3Đơn thức chỉ có một biến xĐơn thức chỉ có một biến xĐơn thức chỉ có một biến xĐa thức một biếnBÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN :Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến .Ví dụ : A = 7y2 – 3y + là đa thức của biến y . BÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN VÍ DỤ : B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + là đa thức của biến x .Hãy giải thích ở đa thức : A(y) = 7y2 – 3y + Tại sao lại coi là đơn thức của biến y ? được coi là đơn thức của biến y vì : Vậy mỗi số cĩ được coi là một đa thức một biến khơng ?BÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN * A là đa thức của biến y ta viết A(y)* B là đa thức của biến x ta viết B(x)* Mỗi số được coi là một đa thức một biến* Giá trị của đa thức A(y) tại y = 5 kí hiệu là A(5)*Giá trị của đa thức B(x) tại x=-2 kí hiệu là B(-2)Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến?1.Tính A(5) , B(-2) với A(y) = 7y2 - 3y + ; B(x) = 2x5- 3x + 7x3+ 4x5 +?2. Tìm bậc của các đa thức A(y) và B(x) nêu trên .1. Đa thức một biến?1.Tính A(5) , B(-2) với A(y) = 7y2 - 3y + ; B(x) = 2x5- 3x + 7x3+ 4x5 +?2. Tìm bậc của các đa thức A(y) và B(x) nêu trên .Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biếnVậy bậc của đa thức một biến (khác đa thức khơng, đã thu gọn ) là gì ?BÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN :* Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức khơng, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đĩ .BÀI TẬP Các đa thức sau đa thức nào là đa thức một biến và cho biết bậc của đa thức đó :a) 5x2 + 3y2 b) 15 c) x3 - 3x2 – 5d) 2xy . 3xy Đa thức một biến bậc 0Đa thức một biến bậc 3Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN2. Sắp xếp một đa thức Đọc thơng tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:1) Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì ? 2) Cĩ mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể?- Cĩ 2 cách sắp xếp các hạng tử của đa thức: sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.- Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức.P(x) =6x+ 3- 6x2+ x3+ 2x4P(x) =P(x) =6x6x+ 3+ 3- 6x2- 6x2+ x3+ x3+ 2x4+ 2x4+Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến++ 2x4P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 6x + 3Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biếnBài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN2. Sắp xếp một đa thức ?3Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến Ví dụ : (Sgk)Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN2. Sắp xếp một đa thức ?3Giải:Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN?4Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến 2. Sắp xếp một đa thức GiảiGiảiH·y nhËn xÐt vỊ bËc cđa ®a thøc Q(x), R(x)?Q(x)=5x2-2x+1R(x)=-x2+2x-10Hai ®a thøc Q(x),R(x) ®Ịu cã bËc lµ 2Nhận xét :NÕu ta gäi hƯ sè cđa luü thõa bËc 2 lµ a, hƯ sè cđa luü thõa bËc 1 lµ b, hƯ sè cđa luü thõa bËc 0 lµ c th× mäi ®a thøc bËc 2 cđa biÕn x, sau khi ®· s¾p xÕp theo luü thõa gi¶m cđa biÕn ®Ịu cã d¹ng: ax2+bx+c trong ®ã a,b,c lµ c¸c sè cho tr­íc vµ a kh¸c 0.BÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN 3. HỆ SỐ : Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 là hệ số của lũy bậc 5-3 là hệ số của lũy bậc 1 ½ là hệ số của lũy bậc 07 là hệ số của lũy bậc 3BÀI 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN 3. HỆ SỐ : * Bậc của P(x) bằng 5 nên số 6 gọi là hệ số cao nhất* là hệ số của lũy thừa bậc 0, cịn gọi là hệ số tự doChú ý: Đa thức P(x) cịn được viết đầy đủ là : P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x + Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + CỦNG CỐ - Muốn sắp xếp các đa thức một biến, trước hết ta phải làm gì ?- Cĩ mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến? Nêu cụ thể ?- Đa thức một biến là gì? Bài tập 43/43 (Sgk) Trong c¸c sè cho ë bªn ph¶i mçi ®a thøc, sè nµo lµ bËc cđa mçi ®a thøc ®ã ?Dặn dị về nhà Về nhà học bàiBài tập về nhà: BT 39,40, 41,42 trang 43 (sgk); Xem bài mới: “Cộng trừ đa thức một biến” Thân Aùi Chào Tạm BiệtXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • ppttoan7.ppt