Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

Qua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng trong thực tế ta cần đến hai chỉ số . Vậy trong toán học thì sao ?

Trong toán học ,để xác định vị trí của một

điểm trên mặt phẳng người ta thường

dùng một cặp gồm hai số .

Làm thế nào để có cặp số đó ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒNG XOÀI : 27/11/09GIÁO VIÊN DẠY : TRƯƠNG HỮU VIỆT TRƯỜNG THCS TÂN ĐỒNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP kiĨm tra bµi cị1, VÏ trơc sè Ox. BiĨu diƠn ®iĨm 1,5 trªn trơc sè . 2, VÏ trơc sè Oy vu«ng gãc víi trơc sè Ox t¹i ®iĨm O .Đáp án :oxy... ..1,5....Hai trục số thực vuông góc với nhau tại điểm O tạo thành một mặt phẳng và mặt phẳng đó có tên gọi là gì ??-2-121321-1Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .a/ Ví dụ 1. Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là : 104040’Đ 8030’B Trả lời : Tọa độ đó là kinh độ và vĩ độ . ? Tọa độ này nói lên ý nghĩa gì ?b/ Ví dụ 2.C¤NG TY §IƯN ¶NH B¡NG H×NH BÌNH PHƯỚCVÐ xem chiÕu bãngR¹p: TTVH TỈNH gi¸: 15000®Ngµy 25/11/2009 Sè ghÕ: H1Giê : 20 hXin gi÷ vÐ ®Ĩ kiĨm so¸t No:257979? H1 có nghĩa như thế nào Đáp án : Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế ,số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.( xác định chỗ ngồi của người cầm tấm vé đó ).Sè ghÕ H1B A D CF E H G I K 10 9 87 6 5 4 32 1 Em hãy lấy thêm một số ví dụ trong thực tế ? Ví dụ : Vị trí của quân cờ trong bàn cờ ,ví trí chỗ ngồi của HS trong lớp ,vị trí đứng trong hàng của một HS.Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .b/ Ví dụ 2.a/ Ví dụ 1.Qua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng trong thực tế ta cần đến hai chỉ số . Vậy trong toán học thì sao ?Trong toán học ,để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng một cặp gồm hai số .Làm thế nào để có cặp số đó ?Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .b/ Ví dụ 2.a/ Ví dụ 1.2. Mặt phẳng tọa độ .IIIIIIIV.............1-112-1-223-23-30-3xy - Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) ; Oy gọi là trục tung (trục tọa độ ) ; O gọi là gốc tọa độ ;thường vẽ Ox nằm ngang ,Oy thẳng đứng . - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O.Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV.Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm ). Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .b/ Ví dụ 2.a/ Ví dụ 1.2. Mặt phẳng tọa độ .Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy - Trong đó : Ox gọi là thường vẽ nằm Oy gọi là . Thường vẽ O gọi là . - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là .IIIIIIIV.............1-112-1-223-23-30-3xyvu«ng gãc víi nhau t¹i Otrơc hoµnhngangtrơc tungth¼ng ®ønggèc to¹ ®émỈt ph¼ng to¹ ®é Oxyy0123x-1-2-31-1-22Bạn Minh vẽ hệ trục tọa độ như hình bên đã chính xác chưa ? Vì sao ??Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .2. Mặt phẳng tọa độ .Đáp án : Chưa chính xác . Vì hai trục số không vuông góc với nhau và khoảng cách đơn vị không bằng nhau. Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .2. Mặt phẳng tọa độ ..............1-112-1-223-23-30-3xy.P3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .Cặp số ( 1,5;3) gọi là tọa độ của điểm P.Kí hiệu : P(1,5;3) . Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P. 1,5.?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vị trí của các điểm P,Q lần lượt có tọa độ là (2;3) ; ( 3; 2).? Mỗi một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta xác định được mấy cặp số và ngược lại ?Trên mặt phẳng tọa độ ( hình vẽ )Mỗi điểm M xác định một cặp số thực (x0 ; y0 ) . Ngược lại, mỗi cặp số thực (x0 ;y0) xác định một điểm M.Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M , x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. Điểm M có tọa độ (x0;y0) Được kí hiệu là M (x0 ; y0 ). x00123x-1-21y-1-22•M(x0;y0)y0Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .y0x?2. Viết tọa độ gốc O.Đáp án : O ( 0 ; 0 ) ..1,5..Bài tập : Viết tọa độ các điểm cho trong mặt phẳng tọa độ Oxy ở hình bên .43214321-4-3-2-1-3-2-1M . . A(3 ; 4 ) ABDC B( -2 ; 3) D (4 ; -1) C(-4;-2 ) M( - 3; 0 )E( 0;1,5 ) ENếu một điểm nằm trên trục hoành thì tung độ của điểm đó là bao nhiêu ??Chú ý : - Nếu điểm M nằm trên trục hoành thì tung độ bằng 0 .Thường viết : M(x0; 0).Nếu điểm N nằm trên trục tung thì hoành độ bằng 0. Thường viết : N ( 0 ; y0 )a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành . Saib/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai. Đúng c/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư. Sai d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành. Đúng e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất . Đúng f/ Điểm E ( 2; 3 ) và F( 3 ; 2 ) là hai điểm trùng nhau. Sai Bài tập : Các câu sau đúng hay sai .Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 2. Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .4. Kiến thức cần nhớ : Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai tục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O : - Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) , Ox nằm ngang ; Oy gọi là trục tung ( trục tọa độ ) , Oy thẳng đứng ; O gọi là gốc tọa độ và có tọa độ là O(0;0).Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV.Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 ) . Ngược lại, mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm .Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M , x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. Điểm M có tọa độ (x0;y0) . Được kí hiệu là M (x0 ; y0 ). Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 2. Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .4. Kiến thức cần nhớ :5. Dặn dò .Về học thuộc các kiến thức đã học trong bài thông qua làm các bài tập 32 đến bài 38 SGK. Làm thêm các bài tập trong SBT và đọc phần có thể em chưa biết sgk. Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ .TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNGKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE .

File đính kèm:

  • pptBAI 6 MAT PHANG TOA DO.ppt