Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 6: Cộng, trừ đa thức
Cho hai đa thức:
(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
(Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 6: Cộng, trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũHS1: Thế nào là đa thức? Cho ví dụ?HS2: Chữa bài tập 27(a) trang 38( Sách giáo khoa)Thu gọn đa thức PBài 6: Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thứcCho hai đa thức:Tính M + N( bỏ dấu ngoặc)(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)(Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)?1Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.là tổng của hai đa thức P và QBài 6: Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thứcCho P =x2y+x3-xy2+3 Q=x3 +xy2-xy-6Tính tổng P +QBài 6: Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức2. Trừ hai đa thứcCho hai đa thức(Bỏ dấu ngoặc)(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)(Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)?2Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng?1Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúnglà hiệu của hai đa thức P và QBài 31 trang 40(sgk): Cho hai đa thứcM = 3xyz-3x2+5xy-1; N = 5x2+xyz-5xy+3-yTính M+N; M-NM+N = (3xyz-3x2+5xy-1)+(5x2+xyz-5xy+3-y) = 3xyz-3x2+5xy-1+5x2+xyz-5xy+3-y = (3xyz+xyz)+(-3x2+5x2)+(5xyz-5xyz)-y+(-1+3) = 4xyz+2x2-y+2M-N = (3xyz-3x2+5xy-1)-(5x2+xyz-5xy+3-y) = 3xyz-3x2+5xy-1-5x2-xyz+5xy-3+y = (3xyz-xyz)-(3x2+5x2)+(5xy+5xy)+y-(1+3) = 2xyz-8x2+10xy+y-4Bài 6: Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức2. Trừ hai đa thứcHướng dẫn về nhà Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “ – “ phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Làm bài 29, 30, 31, 32, 33 trang 40(Sgk)
File đính kèm:
- da thuc(5).ppt