Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g-c-g) (tiết 1)

 Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) và trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác ?

Và hãy nhận biết xem cặp tam giác dưới đây bằng nhau theo

 trường hợp nào?

 Trường hợp I: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 Trường hợp II: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g-c-g) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHTrường THCS TAM HIỆPThứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2009Kiểm tra bài cũ Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) và trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác ? Câu hỏi Trường hợp I: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Trường hợp II: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Đáp ánABCC’A’B’BACC’A’B’Và hãy nhận biết xem cặp tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp nào?Trường hợp II: c.g.cTrường hợp I: c.c.c Trường hợp I: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Trường hợp II: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCC’A’B’BACC’A’B’Trường hợp 2: c.g.cTrường hợp 1: c.c.cBC A B’C’ A’ Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau?Trường hợp 3: B4 cm..CxyA60o40oTrường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5:Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết 1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:B4 cm..CxyA60o40o- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm. Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho Hai tia Bx, Cy cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.Giải:04 cm..xyA’60o40oTrường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5: 1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB=A’B’. Vì sao ta kết luận được ?B4 cmCxyA60o40oB’C’2,5 cm2,5 cmAB = A’B’ABC = A’B’C’ (c.g.c)VËy  ABC vµ  ABC lóc ®Çu cã nh÷ng yÕu tè nµo b»ng nhau ? 2/Trường hợp bằng nhau góc – cạnh góc:Trường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5: 1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:4 cmA’60o40oB4 cmCA60o40oB’C’2/Trường hợp bằng nhau góc – cạnh góc:  TÝnh chÊt : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .vàcó:Trường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5: 1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:2/Trường hợp bằng nhau góc – cạnh góc:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96, 97?2Hình 94Hình 95Hình 96Hình 97Nhóm 1Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 2Trường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5: 1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:2/Trường hợp bằng nhau góc – cạnh góc:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96, 97?2Hình 94Hình 95Hình 96Hình 97Nhóm 1Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 2Hình 94. BD chungHình 95:( Vì tổng ba góc của tam giác bằng 1800 )(đối đỉnh)Hình 95Hình 96Xétvàcó:Hình 96:Hình 97 Xétvàcó:Mà:Trường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5: 1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:2/Trường hợp bằng nhau góc – cạnh góc:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.g.c.gCạnh huyền- góc nhọn 3/ Hệ quả:   ABC =  DEF (c.h-g.n)  ABC =  A’B’C’ (g.c.g) 4 cm..xyA60o40oBC4 cmA’60o40oB4 cmCA60o40oB’C’Trường Hợp Bằng Nhau Thứ BaCủa Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)Bài 5:Củng cố Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ?Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .Trường hợp bằng nhau góc – cạnh góc:Bài 34 SGK: Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 98Hình 99Trongcó:Xétcó:(cmt)Cạnh AB chungVì: Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – canh – góc (g-c-g), hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Bài tập 35,36,37,38 SGK.Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptTRUONG HOP BANG NHAU THU BA CUA TAM GIAC GOCCANHGOC.ppt