Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 5: Hàm số (tiếp)

1. Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghịch với nhau không?

2. Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 5: Hàm số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7/2Người thực hiện: Hồ Thị Như NaNhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêKiểm tra bài cũ1. Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghịch với nhau không?x12458y120603024152. Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?Kiểm tra bài cũ1. Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghịch với nhau không?x12458y12060302415Ta nhận thấy:1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15= 120Nên x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.Kiểm tra bài cũ2. Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng? Gọi số vòng quay của bánh xe nhỏ trong vòng một phút là x.Do số vòng quay của bánh xe trong vòng một phút tỉ lệ nghịch với bán kính bánh xe Nên ta có: nên Vậy trong một phút bánh xe nhỏ quay được là 150 vòng.Bài 5. Hàm số1. Một số ví dụ về hàm số.- Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0 C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ)048121620T (0C)201822262421- Nhận xét:+ Nhiệt độ T (0 C) phụ thuộc vào thay đổi thời gian t (giờ).+ Với một giá thi t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng => Ta nói: T là hàm số của tBài 5. Hàm số1. Một số ví dụ về hàm số.Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: 7,8.VCho V lần lượt 1, 2, 3, 4. Hãy tính khối lượng m tương ứng.Với V=1(cm3), Với V=2(cm3), Với V=3(cm3), Với V=4(cm3), => Ta nói: m là hàm số của V+ Khối lượng m (g) phụ thuộc vào thay đổi thể tích V (g/cm3).+ Với một giá thi V ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng mBài 5. Hàm số1. Một số ví dụ về hàm số.Ví dụ 3: thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: ? Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50v (km/h)5102550t (h)10521=> Ta nói t là hàm số của v + Thời gian t (h) phụ thuộc vào thay đổi vận tốc v (km/h).+ Với một giá trị v ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng tKhi nào y được gọi là hàm số của x ?+ y phụ thuộc vào thay đổi x.+ Với một giá trị x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng yBài 5. Hàm số2. Khái niệm hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.123410521Bài 5. Hàm số2. Khái niệm hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Xét xem ví dụ sau có phải là hàm số không?x134y222+ y phụ thuộc vào thay đổi x.+ Với một giá trị x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng yĐây là một hàm số, giá trị y không đổi và được gọi là hàm hằng1242Bài 5. Hàm số2. Khái niệm hàm sốChú ý: + Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.+ Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.+ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x+3, ta có thể viết y = f(x) = 2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x = 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x = 3 thì y = 9”) ta viết f(3) = 9Bài 5. Hàm sốBài 24Bài 25Bài về nhà: làm bài 26/ trang 64 làm các bài 27, 28, 29/ trang 64

File đính kèm:

  • pptham so lop 7.ppt