Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh –cạnh?

2. Tìm số đo của góc N trên hình vẽ:

Hãy giải thích cách tìm?

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó

bằng nhau.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Lâm HàCHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO , CÔ GIÁO 1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh –cạnh?2. Tìm số đo của góc N trên hình vẽ:Hãy giải thích cách tìm?Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau.Đáp án:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đóbằng nhau.. Vì:Xét và , có:AM = ANBM = BNAB là cạnh chungDo đó:Suy ra:Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C. G. C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Giải- Vẽ góc- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn thẳng AC,ta được tam giác ABC cần dựng.Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cmB’C’ = 3cm.?1Hãy đo để kiểm nghiệm rằng: AC = A’C’. By2cm3cmCxALưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là góc xen giữa hai cạnh đó.Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giáccó hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Ta thừa nhận tính chất sau:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.vàcó:AB = A’B’AC = A’C’Hoặc:AA’BB’CC’AB = A’B’BC = B’C’AC = A’C’BC = B’C’Thì:Hoặc:?2Hai tam giác ở hình bên có bằng nhau không?Vì sao?Bài tập: Trên mỗi hình a, b có các tam giác nào bằng nhau hay không? Vì sao?Vì:IK = HGGK là cạnh chungKhông có hai tam giác nàobằng nhau vì cặp góc bằngnhau không xen giữahai cặp cạnh bằng nhau.Hình aHình bVì:BC = DCAC là cạnh chungLưu ý: Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau các chữ cái chỉtên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự.Xét bài toán: “Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC.Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.Chứng minh rằng AB // CE”Ta có hình vẽ và giả thiết – kết luận của bài toán:GTKL AB // CEHãy điền vào chỗ trống trong phần chứng minh sau:Chứng minhXét và , có:MB = (giả thiết)(hai góc đối đỉnh)(có hai góc bằng nhau ở vị trí . . . )(giả thiết)(hai góc tương ứng)MA = .Do đó:MCc g cso le trongME3. Hệ quả:(Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếptừ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận)Nhìn hình sau và áp dụng trường hợpbằng nhau cạnh – góc – cạnh, hãy phátbiểu một trường hợp bằng nhau của haitam giác vuông bằng cách điền vàochỗ trống trong câu sau:?3*Hệ quả:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnhgóc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Nếu hai cạnh góc vuông của lần lượt bằng của tam giác vuông kia thì tam giác vuông này hai cạnh góc vuông hai tam giác vuông đó bằng nhau.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+Oân lại cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.+Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – cạnh – cạnh.+Nắm vững hệ quả áp dụng vào tam giác vuông.+Bài tập về nhà: 24; 25; 26; 27 Tr118, 119 – SGK. 36, 37 – SBT.Tiết học này em đã học được những kiến thức gì?1. Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.2. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằnghai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.3. Hệ quả: Nếu hai cạnh của tam giác vuông này lần lượt bằng haicạnh và góc xen giữa của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuôngđó bằng nhau.Vì:BA = EAHình aAD là cạnh chung

File đính kèm:

  • pptChuyen de toan 7.ppt