Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 3)

Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?. Vẽ tam giác ABC xác định các trung điểm M,N,P của các cạnh AB,BC,CA

Đoạn thẳng AN được gọi là gì? Có bao nhiêu đường như thế ?

Nó có những tính chất gì?

Để giải quyết vấn đề trên ta đi tìm hiểu bài mới

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến với hội thi thiết kế bài giảng bằng máy tính điện tử năm học 2008-2009Trường THCS Lương Hòa AKIỂM TRA BÀI CŨThế nào là trung điểm của đoạn thẳng?. Vẽ tam giác ABC xác định các trung điểm M,N,P của các cạnh AB,BC,CA NMPCABĐoạn thẳng AN được gọi là gì? Có bao nhiêu đường như thế ?Nó có những tính chất gì?Để giải quyết vấn đề trên ta đi tìm hiểu bài mớiBài 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC1.Đường trung tuyến của tam giácMMPCAB°Đoạn thẳng nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC)°Mỗi tam giác có ba đường trung tuyếnTrong tam giác ABC còn những đưỡng trung tuyến nào nữa không? Hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến đó.Bài 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tinh chất ba đường trung tuyến của tam giác°Cắt một tam giác bằng giấy, gấp lại để xác định trung điểm của một cạnh. Kẻ trung điểm này với đỉnh đối diện, bằng cách tương tự hãy vẽ trung tuyến hai cạnh còn lạiQuan sát hình vừa cắt, cho biết ba đường trung tuyến này có đi qua một điểm hay không??2Ba đường trung tuyến cùng đi qua một điểmNhận xétThực hành 1:Bài 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tinh chất ba đường trung tuyến của tam giác°Trên mảnh giấy ô vuông như hình vẽ hãy đánh dấu các đỉnh A,B.C rồi vẽ tam giác ABC như hình vẽGDEFBAC°Vẽ đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại DThực hành 2:Bài 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tinh chất ba đường trung tuyến của tam giác°AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không?GDMNBAC°Các tỉ số bằng bao nhiêu?Thực hành 2:? 3Kiểm tra thực hànhNhận xétAD là đường trung tuyến của tam giác ABCBài 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tinh chất ba đường trung tuyến của tam giácBa đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.Tính chấtQua phần thực hành, người ta đã chứng minh được định lýĐịnh lýNMPCABGGiao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giácmột điểmBài 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2. Tinh chất ba đường trung tuyến của tam giácBa đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.NMPCABGĐoạn thẳng nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC)1.Đường trung tuyến của tam giácNCABHọc xong bài này các em cần nắm vững kiến thức sauTIẾN HÀNH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬPCho G là trọng tâm của tam giác DEF, với đường trung tuyến DHTrong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?HEDFGBài tập 23 trang 66 SGKTIẾN HÀNH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬPCho Hình vẽ sau. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong các biểu thức sau.Bài tập 24 trang 66 SGKRSNMPGa./ MG= MRb./ NS= NGGR= MRGR= MGNS= GSNG= GSTIẾN HÀNH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬPBiết rằng: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nữa cạnh huyền. Hãy giải bài toán sau:Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB=3cm, AC=4cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm của tam giác ABCBài tập 25 trang 67 SGKGMBACGIẢITa có:Mà :Vậy :CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Nếu nối ba đỉnh của tam giác với trọng tâm thì được ba tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau Đặt một miếng bìa hình tam giác lên giá nhọn, điểm đăth làm cho miếng bìa đó nằm thăng bằng chính là trọng tâm của tam giácGPMNCBACÔNG VIỆC VỀ NHÀHọc thuộc định nghĩa đường trung tuyến của tam giácHọc bàiCách vẽ đường trung tuyến của tam giácTính chất ba đường trung tuyến trong tam giácLàm bài tậpBài tập 28: Áp dụng trường hợp bằng nhau (C-C-C), từ tam giác bằng nhau suy ra hai góc bằng nhau, áp dụng tính chất của ba trung tuyến trong tam giácBài tập 26: Áp dụng trường hợp bằng nhau (C-G-C)Chuẩn bị tiết sauThước chia khoản, Eke, comp, thước đo góc, xem trước bài tập phần luyện tậpKính chúc quý thầy cô sức khỏe, hoàn thành tốt nhiệm vụ, thành công trong cuộc sống !BÀI GIẢNG KẾT THÚC

File đính kèm:

  • ppttoan7 tc 3 duong trung tuyen.ppt