Câu 2 :
Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.
Thế nào là đơn thức ?
Lấy ví dụ đơn thức bậc 4 có biến x, y, z?
Bậc của đơn thức có hệ số khác không là gì ?
Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = - 1
32 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = - 1Thế nào là đơn thức ? Lấy ví dụ đơn thức bậc 4 có biến x, y, z?Bậc của đơn thức có hệ số khác không là gì ?1Câu 2 : Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.Chỉ ra các đơn thức có phần biến giống nhau.Các cặp đơn thức đồng dạng1) Đơn thức đồng dạng+ ?1Cho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho . -3x2yz2x2yz0,4x2yzCho đơn thức 3x2yz.-3x2yz3t2x2y4zt0,4x2y5 zb) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho . -3x2yz2x2yz0,4x2yzĐây là những đơn thức không đồng dạngĐây là những đơn thức đồng dạng3x2yz-3x2yz3t2x2y4zt0,4x2y5 z- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .Kết luậnVí dụ+2x3y2 ;-5x3y2 ; 0,25x3y2 + 3x3y4z5 ; x3y4z5 ;-8x3y4z5 ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạngChú ýCác số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Ví dụ minh hoạ-2 ; 0,3 ; 24 ;50..+ ?20,9y2x0,9x2yLà hai đơn thức không đồng dạng?Hai đơn thức trên có đồng dạng không ?.Tại sao?Bạn đã trả lời rất đúngVì hai đơn thức có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhauLà hai đơn thức không đồng dạng? Hãy tính A+B; A-B.+ Cho hai biểu thức số A=2.72.55 và B=72.55.đáp ánA+B=2.72.55+72.55=>A+B=(2+1) 72.55=>A+B=3. 72.55.A-B=2.72.55-72.55=>A-B=(2-1) 72.55=>A-B=72.55.2.Cộng trừ các đơn thức đồng dạngBằng cách tương tự, ta có thể thực hiện các phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng? Hãy tính A+B; A-B.a, Thay các số 7 bằng một số x ;số 55 bởi số y.đáp ánA+B=2.x2y+x2y.=>A+B=(2+1) x2y=>A+B=3. x2y.A-B=2.x2y-x2y=>A-B=(2-1) x2y=>A-B=x2y.+Ví dụ 1b,3xy + bxy =(3+b)xyVí dụ 2Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) như thế nào?Tổng Hiệu Giữ nguyên phần biếnCộng các hệ số với nhauTrừ các hệ số với nhauQuy tắc- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.Kết luận+ ?3Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ;5xy3 ;-7xy3.đáp án xy3 +5xy3 +(-7xy3 )=-xy3.Tổng của ba đơn thức là:Tổ chức thi viết nhanh: Luật chơi gồm 2 đội, mỗi đội gồm 3 em:Hãy viết 1 đơn thức bậc 5 có 2 biến, mỗi thành viên trong tổ viết 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng mỡnh vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của mỡnh. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất tổ đó giành chiến thắng.Ghi nhớ- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.? Chỉ ra các đơn thức đồng dạngvàvàvàBài 1:Luyện tậpBài 2: (Bài 15): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:đáp ánCác nhóm đơn thức đồng dạng :Nhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:Bài 18 (SGK/35)Bài 3N:V:Ê:L:Ư:Ă:U:H:LÊVĂNHƯUTên của tác giả cuốn đại Việt sử kí dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của Thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chửừ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau: * Lê Văn Hưu , quê ở Phủ Lí , huyện Đông Sơn , phủ lộ Thanh Hoá , nay là làng Rị , xã Thiệu Trung , huyện Thiệu Hoá . , Thanh Hoá . Ông là hàn lâm Viện học sĩ , Binh bộ thượng thư kiêm Chưởng sử quan , Nhân nguyên hầu. Ông là người chép sử đầu tiên của nước ta , người đã nổi tiếng thần đồng từ khi còn là học trò . Bộ Đại Việt Sử kí là bộ sử đầu tiên gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan văn mới ngoài 40 tuổi . Khi ông dâng bộ Quốc sử đồ sộ lên ngai rồng , bá quan văn võ vô cùng kinh ngạc khi thấy tướng quỗc Thái uý trẻ tuổi lừng danh Trần Quang Khải kính cẩn nghiêng mình trước Hàn lâm học sĩ Lê Văn Hưu – thầy học của mình – và đỡ lấy bộ Quốc sử chuyển dâng nhà vua. * Hơn hai trăm năm sau , dưới triều Lê Thánh Tông (1460-1497)nhà sử học Ngô Sĩ Liên trong đại Việt sử kí toàn thư đã chép lại mấy dòng về sự kiện vinh quang này.Bài 4Tìm chỗ sai (nếu có) c)b)Sai: Cộng phần biếnĐúngSai: không cộng hệ sốa)ĐBài tập 5: Chọn các câu đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau : a) - 3x3y2 và 2x3y2 là 2 đơn thức đồng dạng. b) bx3yz2 và 5x3yz2 là hai đơn thức đồng dạng (b là hằng số). c) 7y + 3y2 = 10y2 d) 5xyz + ( - 5xyz) = 0 e) Tổng 2 đơn thức đồng dạng là đơn thức đồng dạng.Bài tập 6: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sau.A- 3x2-2x2yB- 5x25x3y2A + B5x2y8x3y2SSĐSBài tập nâng cao.Cho các đơn thức A=x2y và B=xy2 .Chứng tỏ rằng nếu x,y €Z,và x+y chia hết cho 13 thi A+B chia hết cho 13. Ta có:A+B= x2 y+xy2 =xy(x+y)Mà (x+y):13Vậy xy(x+y):13 => A+B:13(ĐPCM)đáp ánBài tập về nhàBài tập :16;17;21(Trong SGK). 19,20,21 (Trong SBT)Trò chơi Lê Quý Đôn tên thật là Lê Danh Phương Sinh ngày 2 – 8 – 1726 ở làng Diên Hà, Huyện Diên Hà, Trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu xã Độc Lập Huyện Hưng Hà Tỉnh Thái Bình. Lúc còn nhỏ Lê Quý Đôn đã nổi tiếng là Thần Đồng. Lên 5 tuổi đọc được nhiều bài trong kinh thi, 11 tuổi mỗi ngày học được 8, 9 mươi chương sử. Trong 1 ngày có thể làm 10 bài phú không phải viết nháp. Năm 1743 Lê Quý Đôn thi hương ở trường Sơn Nam đậu giải nguyên. Năm 1752 Ông đỗ đầu cả 2 kỳ thi hội và đình .- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.- Làm thành thạo cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.- Bài tập : 19, 20, 21 (SGK Trang 36) 19, 20, 21, 22 (SBT Trang 12)Hướng dẫn về nhà Bài tập 16 (tr34-SGK) Tính tổng của ba đơn thức: 25 xy2 ; 55 xy2 ; 75 xy2 Bài giải:25 xy2 + 55 xy2 + 75 xy2 =( 25 + 55 + 75)xy2 = 155xy2
File đính kèm:
- Tiet 55 Luyen tap Dai so 7.ppt