Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp)

HS 1: Nêu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

 áp dụng: Chỉ ra tính đúng sai của các mệnh đề sau:

1) Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

2) Nếu thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là

HS 2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 áp dụng: x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu:

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Thành Phốtrường thcs Đông hoàGiáo viên giảng dạy: Nguyễn Thanh HuyềnMôn: Đại số 7 – Tiết 24Kiểm tra bài cũHS 1: Nêu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. 1) Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.2) Nếu thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là HS 2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.x12-1-2y36-3-6x2346y8122024b)a) áp dụng: Chỉ ra tính đúng sai của các mệnh đề sau: áp dụng: x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu:3412201. Bài toán 1 (SGK – T 54).2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnSS Hai thanh chì có thể tích là 12 cm và 17cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? 33Thanh 1Thanh 2Khối lượng (g)Thể tích (cm )3abb – a = 56,5b = ?; a = ?Giải: - Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là a và b(g). - Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Theo bài ra ta có: và b – a = 56,5- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g.12171. Bài toán 1 (SGK – T 54).Thanh 1Thanh 2Khối lượng (g)Thể tích (cm )12173abb – a = 56,5b = ?; a = ?Giải: - Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là a và b(g). - Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Theo bài ra ta có: và a +b = 222,5- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Vậy hai thanh chì có khối lượng là 89g và 133,5g.?1Chú ý: Bài toán còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.?1NB3 Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm và 15cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.32. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnSS1. Bài toán 1 (SGK – T 54).Thanh 1Thanh 2Khối lượng (g)Thể tích (cm )12173abb = ?; a = ?Chú ý: Bài toán còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.?12. Bài toán 2 (SGK – T 55). Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm và 15cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.?12. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnSS1. Bài toán 1 (SGK – T 54).Thanh 1Thanh 2Khối lượng (g)Thể tích (cm )12173abb = ?; a = ? Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm và 15cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.?1Chú ý: Bài toán còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.?12. Bài toán 2 (SGK – T 55). Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.?2Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnSS1. Bài toán 1 (SGK – T 54).Thanh 1Thanh 2Khối lượng (g)Thể tích (cm )12173abb = ?; a = ? Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm và 15cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.?1Chú ý: Bài toán còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.?12. Bài toán 2 (SGK – T 55). Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.?2Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.Phiếu học tập Biết các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của tam giac là 63cm. Tính các cạnh của tam giác. Điền vào dấu để hoàn thành lời giải của bài toán trên.Giải: - Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (...)Theo bài ra ta có: - áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Vậy ba cạnh của tam giác làvà a + b+ c = 63cm14cm, 21cm, 28cm.2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnSSHướng dẫn về nhàHọc thuộc định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập 5; 6; 7 / T55 (SGK).Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

File đính kèm:

  • pptmot so bai toan ve dai luong ti le thuan.ppt