Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

 Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ TOÁNGIÁO ÁN: HÌNH HỌCGV: NGUYỄN VĂN TUYỂN PHÒNG GIÁO DỤC VIỆT TRÌTRƯỜNG THCS THUỴ VÂN CHƯƠNG II-TAM GIÁC NHÀ TOÁN HỌC: PY-TA-GO (Khoảng 570-500 trước Công nguyên ) . THỰC HÀNH Vẽ hai tam giác bất kỳ, dùng thước đo ba góc của tam giác đó rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên? 900001800900001800ABCMNP A = B = C = A + B + C = M = N = P = M + N + P =900001800530320950180090000180090000180090000180020011804201800Tính góc tam giác§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kiaCó thật như vậy không? Ta đi vào phần 1:I.Tổng ba góc của một tam giác:Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác A, B, C.Ta có định lí sau:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 BDự đoánA + B + C = 1800ACI.Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.GT ABCKL A + B + C = 1800Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BCxy // BC  B = A1 (1) (hai góc so le trong)xy // BC  C = A2 (2) (hai góc so le trong)Từ (1) và (2) suy ra:BAC +B + C = BAC +A1 +A2 =1800ABC12xyBài tậpBài 1 trang 107: Tính số đo x và y ở các hình sau: 47, 49, 51ABCx900550Mx500xPNABDCyx70012400400Hình 47Hình 49Hình 51Bài tậpBài 1 trang 107: Tính số đo x và y ở các hình sau: 47, 49, 51ABCx900550Hình 47ABC có:A + B + C = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)900 + 550 + C = 1800 C = 1800 – (900 + 550)C = 350Vậy x = 350 Bài tậpBài 1 trang 107: Tính số đo x và y ở các hình sau: 47, 49, 51Mx500xPNHình 49MNP có:M + N + P = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)2M + N = 1800 ( vì M = P )2M = 1800 – N2M = 1800 - 5002M = 1300M = 1300 / 2 = 650Vậy x = 650 Bài tậpBài 1 trang 107:Tính số đo x và y ở các hình sau: 47, 49, 51ABDCyx70012400400Hình 51ABC có:A+B+C=1800(tổng 3 góc trong )C = 1800 – (A+B) Mà A=A1+A2=800C = 1800 – (800+700)C = 300 = yVậy y = 300 ADC có:A2+ADC+C= 1800 (tổng 3 góc trong )ADC = 1800 – (A2+C)ADC = 1800 – (400+300)ADC = 1100Vậy x = 1100 Đố: Tháp nghiêng Pisa ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽABC50?ABC có:A+ABC+C= 1800 (tổng 3 góc trong )ABC = 1800 – (A+C)ABC = 1800 – (50+900)ABC = 850Vậy ABC = 850 Bài tập về nhà : bài 2 trang 108 SGKBài tập 1, 2, 9, trang 98 SBTChuẩn bị bài : Tổng các góc trong tam giác (tiếp theo)Áp dụng vào tam giác vuôngGóc ngoài của tam giác vuôngHướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptTong ba goc trong tam giac(2).ppt