Công thức tính chu vi của hình vuông cạnh a là:
Công thức tính quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) là:
Công thức tính khối lượng m(kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Với D là một hằng số khác 0)là :
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường THCS Đông KinhHội giảng Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam2007 - 2008Đại số lớp 720 - 11Giáo viên thực hiện : Đỗ Viết Hoàn Trường THCS Đông Kinh - Đông Hưng – Thái Bình trường THCS Đông KinhHội giảng Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam2007 - 2008Đại số lớp 7Giáo viên thực hiện : Đỗ Viết Hoàn Trường THCS Đông Kinh - Đông Hưng – Thái Bình 20 - 11Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô GiáoVề dự thăm lớp 7ANăm học: 2007 - 2008Giáo Viên dạy: Đỗ Viết HoànTrường THCS Đông KinhNhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô GiáoVề dự thăm lớp 7ANăm học: 2007 - 2008Giáo Viên dạy: Đỗ Viết HoànTrường THCS Đông KinhKhởi độngCâu 1Rất tiếc bạn đã trả lời sai.Câu 3Câu 2a) S = 15 + tb) S = 15 .tc) S = t : 15Chúc mừng bạn đã trả lời đúng.Công thức tính chu vi của hình vuông cạnh a là:Công thức tính quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) là:Công thức tính khối lượng m(kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Với D là một hằng số khác 0)là :a) p = 4.a ;b) p = 4 : a ;c) p = a2a) m = D + Vb) m = D :Vc) m = D .VVì vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa b) S = 15.t ;c) m = D.VCác công thức này đều có dạng y = k.x ( k 0)Định nghĩa :Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ => Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .a) p = 4.a ;Vì vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa b) S = 15.t ;c) m = D.VCác công thức này đều có dạng y = k.x ( k 0)Định nghĩa :Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ => Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .a) p = 4.a ;Chương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .?3Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long . Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau :CộtabcdChiều cao(mm)1085030Nặng10 tấn8 tấn50tấn30tấnChương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chất ?4Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau :y4 = ?y3 = ?y2 = ?y1 = 6yx4 = 6x3 = 5x2 = 4x1= 3xa) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợpc) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?Chương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chất ?4Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau :y4 = ?y3 = ?y2 = ?y1 = 6yx4 = 6x3 = 5x2 = 4x1= 3xa) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợpc) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?Giảia) Hệ số tỉ lệ k = y1: x1= 6 : 3 = 2y2 = 8y4 = 12y3 = 10Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi .Chương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chất Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = kx. Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3... khác 0 của x Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1, y2= kx2, y3 = kx3... của y, và do đó :Như vậy:Chương II - hàm số và đồ thịĐ1. Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa 2. Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 6 thì y = 4 . a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ? b) Hãy biểu diễn y theo x ? c) Tính giá trị của y khi x= 9 ; x = 15Bài 1/53/SGKHệ số tỉ lệ k = y : x = 4 : 6 = yKhi x = 9 thì khi x = 15 thì GiảiHướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Tìm các ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận Làm bài tập 2,3,4 trang 54 SGK; 1,2,3,4 trang 42,43 SBTCho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k và y tỉ lệ với x theo hệ sớ tỉ lệ h. Hãy chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ ?Bài 4 trang 54 SGKVì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = k.yVà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = h.xTừ đó suy ra z = k.y = k.(h.x) = (k.h).x Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.hChân thành cám ơn sự chú ý theo dõi của các thầy, các cô cùng toàn thể các emChân thành cám ơn sự chú ý theo dõi của các thầy, các cô cùng toàn thể các emxin cảm ơnChào Tạm Biệt
File đính kèm:
- Dai luong ti le thuan(7).ppt