Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 51 - Tuần 17 - Bài 18: Quy tắc dấu ngoặc

1.1Kiến thức cơ bản:

 - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).

 - HS biết khái niệm tổng đại số viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.

 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện việc vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải bt.

 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 

doc9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 51 - Tuần 17 - Bài 18: Quy tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 18 / 11 / 2012 TIẾT: 51 TUẦN DẠY : 17 §8 QUY TẮC DẤU NGOẶC 1/ MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức cơ bản: - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). - HS biết khái niệm tổng đại số viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện việc vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải bt. 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, đọc trước bài 8 tr 83, làm trước ?1, ?2 tr 83 SGK, 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (6’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ Gv:Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1:1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? 2/ Tính : (+52)+(-45)+52+45 Hs2: 1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? 2/ Tính : (-91)+(-56)+90 +57 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng. Hs: Theo dõi Hs1:1/ * Cộng hai số nguyên cùng dấu - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 2/ Tính: (+52)+(-45)+52+45 =+ = 0 + 0 = 0 Hs2: 1/ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a +(-b) 2/ Tính: (-91)+(-56)+90 +57= += (-1) + 1 = 0 Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 1:1-QUY TẮC DẤU NGOẶC (18’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs đọc ?1 Gv: Muốn tìm số đối của 2 +(-5) ta phải làm sao ? Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Gv: Cho hs đọc ?2 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Qua ?2 ta có: 7+(5-13)= 7+ 5 +(-13) 12-(4-6) =12 – 4 + 6 Hs: Đọc ?1 HS: trả lời Hs: 1 Hs lên bảng Hs:Nhận xét. Hs: Đọc ?2 Hs: 2 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi. ?1 a/ Số đối của số 2 là -2 Số đối của số (-5) là 5 Số đối của số 2+(-5) là 3 b/ Ta có :(-2)+5 = 3 Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng ?2 a/ 7+(5-13)= 7+(-8) = -1 7+ 5 +(-13) = 12 +(-13) = -1 Vậy 7+(5-13)= 7+ 5 +(-13) b/ 12-(4-6) = 12 –(-2) = 14 12 – 4 +6 = 8+ 6 = 14 Vậy 12-(4-6) =12 – 4 + 6 Gv: Khi bỏ dấu ngoặc phải chú ý điều gì? Gv: Cho hs phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Gv: Cho 3HS khác lần lượt nhắc lại quy tắc. Gv: Ghi VD lên bảng Tính nhanh: 324 + [112 –(112 +324)] (-257) –[(-257 +156)-56] Gv: Gọi 2 HS lên bảng bỏ dấu ngoặc trong hai biểu thức trên. Gv: Sau khi HS đã bỏ ngoặc xong yêu cầu HS thục hiện phép tính. Gv: Yêu cầu HS đọc ?3 Gv: Yêu cầu HS nêu cách làm. Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm. Gv: Cho HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Hs: trả lời Hs: trả lời Hs: trả lời HS ghi VD vào vở 2HS lên bảng: 2HS tiếp tục thực hiện theo yêu cầu của GV. HS đọc ?3 Hs: trả lời 2HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm vào vở. HS tham gia nhận xét Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “ - ” và dấu “ –” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. VD: Tính nhanh a)324 + [112 –(112 +324)] = 324 + [112 – 112 – 324] = 324 + 112 – 112 – 324 = 0 b)(-257) –[(-257 +156)-56] = -257 – (-257 + 156) + 56 = -257 + 257 – 156 + 56 = -100 ?3 a/(768-39)-768 = 768 -39 – 768 = 768 – 768 -39 = 0 – 39 = -39 b/ (-1579) – (12-1579) = (-1579) – 12 + 1579 = (-1579) +1579 – 12 = 0 -12 = -12 HOẠT ĐỘNG 2:2- TỔNG ĐẠI SỐ (10’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Hãy cho biết tổng đại số là gì ? Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ về tổng đại số. Gv: Khi viết một tổng đại số, để đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng, ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc. Vd: 5+(-3) –(-6)-(+7)= 5 -3 + 6 – 7 Gv: Vì sao trong một tổng đại số ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng ? Gv: Khi đặt dấu “-“trước dấu ngoặc thì các số hạng trông ngoặc như thế nào ? Gv: Yêu cầu hs đọc chú ý Hs: trả lời Hs: Lấy ví dụ 5+(-3) –(-6)-(+7) HS cả lớp theo dõi Hs: trả lời. Hs: trả lời Hs: trả lời. Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. + Trong một tổng đại số, ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. a- b -c = -b + a –c = -b – c + a + Khi đặt dấu “-“trước dấu ngoặc ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. a-b - c = (a-b) - c = a-(b+ c) Chú ý: Ta cĩ thể nĩi gọn tổng đại số là tổng. 4. Củng Cố – Hướng dẫn về nhà (10’) 4.1 Củng Cố (7’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Yêu cầu hs phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc Gv: Cho hs làm bt 57(a,b) tr 85 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: trả lời. Hs: Làm bt 57(a,b) tr 85 Hs: 2 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Bt 57(a,b) Tr 85 a/ (-17) + 5 + 8 +17 = + (5 +8) = 0 +13 = 13 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) = = 10 + 0 = 10 4.2 Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) Học thuộc quy tắc dấùu ngoặc. Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc. Bt : 57 (c,d); 58;59;60 tr 85 SGK Bt: 89;91;92 tr 65 SGK . Hướng dẫn BT 58: x + 22 + (-14) + 52 = x + 8 + 52 = x + 60 (-90) – (p + 10) + 100 = - 90 –p – 10 +100 = NS : 18 / 11 / 2012 TIẾT: 52 TUẦN DẠY : 17 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: - HS vận dụng thành thạo quy tắc bỏ dấu ngoặc, củng cố quy tắc cộng – trừ hai số nguyên. - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vận dụng các kiến thức trên vào giải bt. 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các kiến thức đã học về công, trừ, quy tắc dấu ngoặc,...Làm trước các bài tập tr 85 SGK, 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 ‘ ) Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1:1/Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc 2/ Tính : (-1579) – (12-1579) Hs2 : Tính : 372+ Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs Nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Theo dõi. Hs1:1/Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “ - ” và dấu “ –” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 2/ Tính: (-1579) – (12-1579) = (-1579) – 12 + 1579 = (-1579) +1579 – 12 = 0 -12 = -12 Hs2 : Tính: 372+ = 372 + = 372 += 372 + (-130) = 242 Hs: Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày, Diễm giải. Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs làm bt 57 (c,d)tr 85 Gv: Yêu cầu HS nêu cách giải Gv: Gọi 2 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở . Gv: Điều chỉnh những sai sót của HS Gv: Cho hs Nhận xét. Gv: Nhận xét chung Gv: Cho HS đọc nội dung BT 58 Gv:Đơn giản biểu thức chính là ta áp dụng các tính chất, các quy tắc biến đổi sao cho biểu thức đã cho đơn giản hơn ( gọn hơn). Câu hỏi nhĩm Gv: Cho HS thảo luận nhóm trong 2’. Gv: Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng làm. Gv: Cho HS nhóm khác nhận xét Gv: Nhận xét chung Gv: Cho HS đọc nội dung BT 59 Gv: Hãy cho biết để giải bài tập trên ta áp dụng những kiến thức nào? Gv: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm, yêu cầu HS giải thích từng bước làm. Gv: Cho HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs làm tiếp bt 60 tr 85 SGK Gv: Cho HS đọc nội dung BT Gv: Gọi 2HS lên bảng làm Gv: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Làm bt 57 (c,d)tr 85 Hs: trả lời. Hs:2Hs lên bảng +hs khác làm vào vở . Hs: Nhận xét. HS: Đọc BT 58 HS: Theo dõi HS thảo luận nhóm Đại diện của 2 nhóm lên bảng làm. HS: Tham gia nhận xét HS đọc BT 59 HS: trả lời. HS: trả lời. HS: thực hiện, các HS khác cùng làm. HS: Nhận xét Hs: Đọc bt 60 tr 85 SGK 2HS lên bảng làm HS tham gia nhận xét Bt 57 (c,d)tr 85 c/ (-4)+(-440)+(-6)+440 = = (-10) + 0 = -10 d/ (-5)+(-10)+16+(-1) = +16 = (-16) +16 = 0 Bt 58 Tr 85 SGK a/ x+22+(-14)+52 = x+(22+52)+(-14) = x +74 +(-14) = x + 60 b/ (-90) - (p+10)+100 = (-90) - p -10 +100 = (-90) + 100 -10 – p = (-90) +90 –p = 0 –p = -p BT 59 TR 85 SGK a/ (2736 - 75) -2736 = 2736 -75 -2736 = (2736 – 2736) -75 = 0 – 75 = -75 b/ (-2002) –(57-2002) = (-2002) – 57 +2002 = - 57 = 0 -57 = -57 Bt 60 tr 85 SGK a/ (27+ 65)+(346 -27-65) = 27 +65 + 346 – 27 – 65 = (27-27) +(65- 65) +346 = 0 + 0 + 346 = 346 b/ (42-69+17) - (42+17) = 42 -69 +17 -42 -17 =(42-42) + (17-17)-69 = 0 + 0 – 69 = -69 4 Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) -Xem lại các bt đã giải . -Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. -Chuẩn bị các kiến đã học : Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, thứ tự trong N và Z. Thứ tự thực hiện các phép tính, giá trị tuyệt đối , quy tắc cộng, trừ số nguyên , quy tắc dấu ngoặc , tính chất chia hết, BC,ƯC, BCNN,ƯCLN, NS : 20 / 11 / 2012 TIẾT: 53 – 54 - 55 TUẦN DẠY : 17 -18 ÔN TẬP HỌC KÌ I 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, thứ tự trong N và Z. - Thứ tự thực hiện các phép tính, giá trị tuyệt đối , quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, - Tính chất chia hết, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc tính toán, giải toán, cách trình bày lời giải, 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia, thứ tự thực hiện các phép tính, các quy tắc cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc, . Xem lại các bài tập đã giải trong SGK. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: Khơng kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP ( 15’ ) (TIẾT 1) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày, Diễn giải, Câu hỏi cá nhân Gv: Có mấy cách viết một tập hợp ? Cho VD minh hoạ cho từng cách viết. Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: trả lời Hs: Nhận xét. 1) Cách viết tập hợp: Để viết một tập hợp người ta thường sử dụng 2 cách viết đó là: + Liệt kê các phần tử. +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Cách 1: A = Cách 2: A = Gv: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho ví dụ? Gv: Cho HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Gv: Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ? Gv: Giao của hai tập hợp là gì ? Hs: Trả lời Hs: Nhận xét. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. 2) Số phần tử của một tập hợp: Một tập hợp có thể có một, hai, nhiều phần tử và vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Ví dụ: A= có một phần tử. B= có hai phần tử. C=có nhiều phần tử. N=có vô số phần tử. 3) Tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 4) Giao của hai tập hợp: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Gv: Ghi bt lên bảng: Cho A = , B= Hãy tìm AB, mối quan hệ của tập hợp A và B như thế nào? Gv: Gọi 1HS lên bảng làm Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: ( 10’ ) QUAN HỆ GIỮA TẬP HỢP N ; N* VÀ TẬP HỢP Z Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày, Diễn giải, Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs lên bảng ghi tập hợp N, tập hợp N* và tập hợp Z. Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Nhận xét. N= N*= Z= Gv: Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, N* vàZ ? Gv: Cho HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Gv: Chốt lại bằng giản đồ: Z N N* Hs: Trả lời. HS tham gia nhận xét N* N, N Z, N*Z N*N= N*; N*Z =N*, NZ= N HOẠT ĐỘNG 3: ( 19’ ) ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA,THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày, Diễn giải, Câu hỏi cá nhân Gv: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức. Aùp dụng : Tính 62 Gv: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức tổng quát. Gv: Cho HS nhận xét Gv: Chốt lại Gv: Cho hs nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số .Viết công thức tổng quát. Gv: Cho HS nhận xét Gv: Chốt lại Aùp dụng: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa. 1/ 54.56 2/ 313 :36 Gv: Gọi hs lên bảng làm Gv: Cho HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Hs: Trả lời. Hs: Thực hiện. Hs: Trả lời. HS: Nhận xét. Hs: Trả lời. HS nhận xét HS: Tìm hiểu đề bài Hs: Thực hiện. Hs: Nhận xét. 1) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an= 2/ Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Tổng quát: am . an = am+n 3/ Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. Tổng quát: am : an = am –n (a) Gv: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc? Gv:Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc? Gv: Cho hs áp dụng: BT1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1/ 5.42 - 18:32 2/ 33 .18 – 33.12 3/ 12 : {390:[500-(125+35.7)]} BT2: Tìm x biết: a/ 219 -7(x+1) = 100 b/ 12x – 33 = 32.33 Gv: Gọi 5 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Thực hiện. Hs: Thực hiện. Hs: Nhận xét. 2) Thứ tự thực hiện các phép tính : +Đối với biểu thức không có ngoặc: Ta tính: Lũy thừaNhận, chiaCộng, trừ. +Đối với biểu thức có ngoặc: Ta tính :(). BT1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1/ 5.42 -18:32 = 5.16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 2/ 33 .18 – 33.12 = 27.18 – 27 .12 = 27.(18 – 12) = 27.6 = 132 3/ 12 : {390:[500 (125+35.7)]} = 12:{390:[500-(125+245)]} = 12:{390:[500 – 370] = 12:{390:130} = 12:3 = 4 BT2: Tìm x biết: a/ 219 -7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 – 100 7(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17x = 17 – 1 x = 16 b/ 12x – 33 = 32.33 12x – 33 = 3512x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 HOẠT ĐỘNG 4: ( 45’ ) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN; CÔNG,TRỪ SỐ NGUYÊN; QUY TẮC DẤU NGOẶC; TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN. (TIẾT 2) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày, Diễn giải, Câu hỏi cá nhân Gv: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? Hãy nêu ý nghĩa của . Gv: Hãy tính : ,. Gv: Gọi 2hs lên bảng làm. Gv:Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Trả lời. Hs: Thực hiện. Hs: Nhận xét. 1) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Gv: Cho hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc. Gv: Cho hs áp dụng: Hãy tính giá trị của biểu thức sau bằng cách áp dụng quy tắc dấu ngoặc. (27+65)+(346-27-65) Gv: Gọi 1 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc như SGK tr 84. Hs: Thực hiện. Hs: Nhận xét. 2) Quy tắc dấu ngoặc như SGK tr 84. [(-27)- 65]- (346-27-65) = (-27) - 65 - 346 + 27 + 65 = (-27)+27 -65 +65 – 346 = 0 + 0 – 346 = - 346 Gv: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. Gv: Gọi hs trả lời tại chỗ. Gv: Cho hs nhận xét. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Nhận xét. 3) Tính chất của phép cộng các số nguyên như SGK tr 77-78. Gv: Cho hs áp dụng: Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí : 1/ 500 – (-200) – 210 - 100 2/ 54+(-68)+(-100)+(-32) + 46 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Thực hiện. Hs: Nhận xét. 1/ 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 - 100 + 200 - 210 = 400- 10 = 390 2/ 54 + (-68) + (-100) + (-32) + 46 (54+46)+ = 100 + (-200) = -100 HOẠT ĐỘNG 4: ( 42’ ) ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ ; BC, ƯC, BCNN, ƯCLN ( TẾT 3 – TUẦN 18) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày, Diễn giải, Câu hỏi cá nhân Hãy nêu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số? Hãy cho biết các số nguyên tố bé hơn 10. Phân tích 1 số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì? Gv: Yêu cầu HS nêu quy tắc tìm ƯCLN. Gv: Cho HS nhận xét. Gv: Chốt lại Gv: Yêu cầu HS nêu quy tắc tìm BCNN. Gv: Cho HS nhận xét. Gv: Chốt lại Gv: Hãy nêu cách tìm BC, ƯC thông qua việc tìm BCNN, ƯCLN. Gv: Chốt lại Gv: Yêu cầu HS lên bảng tìm BCNN,ƯCLN của 60 và 280. Gv: Cho HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. HS: Nêu quy tắc tìm ƯCLN. HS nhận xét HS: Nêu quy tắc tìm BCNN HS nhận xét HS đứng lên trả lới HS khác nhận xét Hs: Thực hiện. HS nhận xét 1) Số nguyên tố - hợp số (SGK) 2) BCNN, ƯCLN, cách tìm BC,ƯC thông qua việc tìm BCNN,ƯCLN như SGK tr 54-55-56-57-58-59. 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60,280)= 23.5.3.7 = 840 ƯCLN(60,280) = 22.5 = 20 Gv: Cho hs làm bt sau: Học sinh lớp 6D khi xếp hàng 3; 4; 6; 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 45 đến 60.Tính số học sinh của lớp 6D. Hs: Ghi nội dung vào vở. Bài tập: Học sinh lớp 6D khi xếp hàng 3;4;6;8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 45 đến 60.Tính số học sinh của lớp 6D. Câu hỏi nhĩm Gv: Cho hs thảo luận tại chỗ khoảng 2’ Gv: Nếu gọi a là số học sinh lớp 6D thì a là gì của các số 3;4;6;8? Gv: Gọi 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở. Hs: Thảo luận tại chỗ khoảng 2’ HS đứng lên trả lới Hs: 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào Giải: Gọi a là số học sinh của lớp 6D Khi đó: a3, a4, a6, a8 và 45 Ta có : aBC(3,4,6,8) BCNN(3, 4, 6, 8) = 24 BC(3, 4, 6, 8) = Mà 45 Nên a = 48 Vậy số học sinh lớp 6D là 48 em. Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà (3’) Xem lại tồn bộ các kiến thức và bài tập đã ơn tập để tuần sau thi học kỳ I. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập: Thước, viết, giấy thi để làm tốt bài thi. Về nhà giải lại các dạng bài tập đã ôn tập. Trong quá trình thi cần đọc kĩ đề bài và cần chọn những câu dể làm trước tránh làm mất thời gian. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA SH 6 TUAN 17+1.doc
Giáo án liên quan