Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 47 - Tuần 16 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

- HS nắm được bốn tính chất cơ bản của php cộng cc số nguyn giao hốn, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

 - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng cc tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh, v tính tốn hợp lý.

 - Biết tìm v tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

 1.2/ Kĩ năng : Rèn luyện việc vận dụng các tính chất vào giải giải bài tập.

 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.

 

doc11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 47 - Tuần 16 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 12 / 11 / 2012 TIẾT: 47 TUẦN DẠY : 16 §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hốn, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và cĩ ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh, và tính tốn hợp lý. - Biết tìm và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 1.2/ Kĩ năng : Rèn luyện việc vận dụng các tính chất vào giải giải bài tập. 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các quy tắc cộng hai số nguyên, đọc trước bài 6 – mục 1; 2; 3; 4 các ?1;2;3 SGK, . 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv:Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1:1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 2/ Tính : a/ (-50)+(-10) b/ 43 + (-3) Đáp án Hs: 2 Hs lên bảng. Hs1:1/ * Cộng hai số nguyên cùng dấu - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả * Cộng hai số nguyên khác dâu Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: + Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. + Lấy số lớn trừ đi số nhỏ. + Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 2/ Tính : a/ (-50)+(-10)= -60 b/ 43 + (-3) = 40 Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi. Gv: Gọi Hs lên bảng. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung. Gv: Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z không? HOẠT ĐỘNG 1:1- TÍNH CHẤT GIAO HOÁN (8’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi nhĩm GV: Cho HS đọc ?1 GV: Chia lớp thành 4 nhóm GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 2 làm câu b, nhóm 3,4 làm câu c Gv: Cho HS hoạt động nhóm trong 2 phút. GV: Gọi đại diện của hai nhóm lên bảng làm. GV: Cho các nhóm khác tham gia nhận xét GV: Nhận xét chung. Câu hỏi cá nhân GV: Qua ?1 em hãy cho biết phép cộng các số nguyên có tính chất gì ? Nêu công thức tổng quát của tính chất đó. HS đứng lên đọc ?1 HS các nhóm nhận nhiệm vụ mà GV phân công Hs: Hoạt động nhóm Đại diện của hai nhóm lên bảng làm Nhóm khác tham gia nhận xét Hs: trả lời ?1 b/ (-5)+(+7)=+2 (+7)+(-5)= +2 Vậy (-5)+(+7)= (+7)+(-5) c/ (-8)+(+4) = -4 (+4)+(-8) = -4 Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8) 1. Tính chất giao hoán: phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán : a+b = b+ a Gv: Hãy phát biểu bằng lời tính chất trên? Hs: Phát biểu HOẠT ĐỘNG 2:2- TÍNH CHẤT KẾT HỢP (10’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs đọc ?2 tr 77 Gv: Gọi 3 Hs lên bảng tính: [(-3) +4]; (-3) + (4 + 2); [(-3) + 2]+4 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đứng lên so sánh kết quả. GV: Các biểu thức trên như thế nào với nhau Hs: Đọc ?2 tr 77 Hs: 3 Hs lên bảng, HS khác cùng làm. HS: tham gia nhận xét HS: trả lời HS: trả lời ?2 (-3)+(4+2) = (-3)+6 = 3 Vậy =(-3)+(4+2) = Gv: Qua ?2 các em có rút ra được kết luận gì ? Gv: Hãy nêu công thức tổng quát ? Gv: Yêu cầu hs phát biểu tính chất bằng lời ? Hs: trả lời. Hs: trả lời Hs: Phát biểu tính chất bằng lời. 2/Tính chất kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c)= b+(a+c) Gv: Giới thiệu chú ý như SGK tr 78 Hs: Theo dõi. Chú ý : (SGK tr 78) Gv: Cho hs làm bài tập 36 a tr 78 Hs: Làm bài tập 36 a tr 78 Bài tập 36 a tr 78 a/ 126+(-20)+2004+(-106) =126 +(-20)+(-106)+2004 = 126 + (-126)+2004 = 0+ 2004 = 2004 Gv: Gọi 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở. Hs: 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3:3- CỘNG VỚI SỐ 0 (4’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày GV: Cho HS lên bảng tính: (-9)+ 0 (+5) + 0 Gv:Một số nguyên cộng với số 0 có kết quả như thế nào ? HS: thực hiện Hs: trả lời 3/Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a (-9)+ 0 = -9 (+5) + 0 =+5 Gv: Hãy nêu công thức tổng quát ? Hs: trả lời HOẠT ĐỘNG 4:4- CỘNG VỚI SỐ ĐỐI (6’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs thực hiện: (-12)+12= (+25)+(-25)= Gv: Các số hạng trong mỗi biểu thức trên có quan hệ như thế nào với nhau ? Hs: Thực hiện: Hs: trả lời. 4/ Cộng với số đối: a + (-a) =(-a)+a = 0 (-12)+12 = 0 (+25)+ (-25) = 0 Gv: Vậy tổng hai số đối nhau luôn bằng bao nhiêu? Hs: trả lời Vậy tổng hai số đối nhau luôn bằng 0 Câu hỏi cá nhân Gv: Hãy viết công thức tổng quát? Gv: Ngược lại, nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số như thế nào ? Gv: Cho hs làm ?3 tr 78 GV: Muốn tìm được tổng các số nguyên a thì trước tiên ta phải làm gì ? Gv: Gọi 1 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: a + (-a) =0 Hs: trả lời Hs: làm ?3 tr 78 HS: trả lời Hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. ?3 Ta có : a = -2; -1; 0; 1; 2 Tổng của các số nguyên a: (-2) + (-1)+ 0 +1 +2 = (-2) +2 + (-1) +1 + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10’) 4.1 Củng cố ( 7’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv:Cho hs nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Gv: Cho hs làm bài tập 37 tr 78 SGK. GV: Muốn tìm được tổng các số nguyên x thì trước tiên ta phải làm gì ? Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. Hs: Làm bài tập 37 tr 78 SGK HS: Trả lời Hs: 2 Hs lên bảng+hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. Bt 37 tr 78 SGK a/ -4 < x < 3 Ta có:x = -3; -2; -1; 0; 1; 2 Tổng của các số nguyên x: (-3)+(-2)+(-1)+0 +1 +2 = (-3)+ (-2)+2+(-1)+1+0 = (-3) +0 +0 +0 = -3 b/ -5< x < 5 Ta có: x = -4;-3; -2;-1; 0;1;2;3;4 Tổng của các số nguyên x: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = (-4) + 4 + (-3) + 3 + (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0. 4.2 Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) - Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên. -Bt : 36(b);38;39;40 tr 78-79 SGK Hướng dẫn BT 38: Sau hai lần thay đổi chiếc diều ở độ cao: 15 + 2 + (-3) = ? -Chuẩn bị các bt 41, 42, 43, 44, 45, 46 tr 79-80 và máy tính tiết sau luyện tập. NS : 12 / 11 / 2012 TIẾT: 48 TUẦN DẠY : 16 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. - Tiếp tục cũng cố kỷ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính sáng tao của học sinh khi áp dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên, 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các tính chất của phép cộng các số nguyên, các quy tắc cộng hai số nguyên,làm bài tập trước ở nhà tr 79-80 SGK 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1:1/ Viết công thức tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số nguyên ? 2/ Làm bt 36 (b)tr78 HS2: 1/Viết công thức tổng quát tính chất cộng với số 0 và cộng với số đối ? 2/ Làm BT 39(a) tr 79 SGK Đáp án Hs1:1/ Tính chất giao hoán: a+b = b+ a Tính chất kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c)= b+(a+c) 2/ BT 36 (b)tr78 b/ (-199)+(-200)+(-201) =(-199)+ (-201)+ (-200) = (-400) + (-200) = -600 HS2: 1/ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a Cộng với số đối: a + (-a) =(-a)+a = 0 2/ BT 39(a) tr 79 SGK a/ 1+ (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (-3) + (-7) + (-11) + 1 + 5 + 9 = (-21)+15 = - 6. Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Hs: 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Treo bảng phụ ghi BT 40 lên bảng Gv: Gọi 2 Hs lên bảng điền vào bảng HS tìm hiểu BT Hs: Làm bt 40 tr 79 SGK Hs: 2 Hs lên bảng Bt 40 tr 79 SGK a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. Gv: Cho hs làm bt 41 tr 79 SGK GV: Để thuận tiện trong tính toán ở câu c ta cần áp dụng tính chất nào? Gv: Gọi 3 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Làm bt 41 tr 79 SGK HS: Ta áp dụng tính chất giao hoán Hs: 3 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. BT 41 TR 79 SGK a/ (-38)+28 = -10 b/ 273 + (-123) = 150 c/ 99 +(-100) +101 = 99 + 101 + (-100) = 200 + (-100) = 100 Gv: Cho hs làm bt 42 tr 79 Gv: Hãy nêu cách tính câu a. GV:Hãy cho biết các số nguyên có GTTĐ nhỏ hơn 10. Hs: Làm bt 42 tr 79 BT 42 TR 79 SGK a/ 217 + = 217 + (-217)+ = 0 + 20 = 20 b/ (-9) + (-8) + (-7) ++ 9 = (-9) + 9 + (-8) + 8 ++ (-1) + 1 = 0 + 0 + 0 ++ 0 = 0 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm, yêu cầu các HS khác cùng làm. Hs: 2 Hs lên bảng, các HS khác cùng làm. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. Gv: Ghi BT lên bảng: Tính nhanh: a) (-17)+5+8+17 b) 465+ +(-38) GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Ghi vở. Hs: 2Hs lên bảng làm, các HS khác cùng làm Hs: Nhận xét. a/ (-17) + 5 + 8 +17 = (-17) +17+ 5 + 8 = 0 + 13 = 13 b) 465+ +(-38) = 465+(-465) + 58+ (-38) = 0 +20 = 20 Gv: Cho hs đọc bt 45 tr 80 SGK GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài GV: Giải thích câu nói của Hùng: 2 số nguyên a và b : a + b = c Mà: c < a và c < b Hs:Đọc bt 45 tr 80 SGK HS: Tóm tắt BT 45 TR 80 SGK Bạn Hùng đúng Ví dụ: (-6) + (-7) = -13 -13< -6 ; -13< -7 Gv: Cho hs thảo luận để tìm cách trả lời. Gv: Cho hs trả lời Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs:Thảo luận để tìm cách trả lời. Hs: Trả lời Hs: Nhận xét. GV: Cho HS quan sát bảng hướng dẫn thực hiện phép tính trên máy tính bỏ túi (bảng phụ). GV: Giới thiệu: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành “-“ và ngược lại. GV: Yêu cầu cả lớp thực hiện phép tính theo hướng dẫn trong bảng hướng dẫn. Gv: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: 187 + (-54) (-203) + 349 (-175) + (-213) Hs:HS quan sát HS: Theo dõi HS cả lớp thực hiện phép tính trên máy tính. BT 46 TR 80 SGK a/ 187+(-54)= 133 b/ (-203 )+ 349 = 146 c/ (-175 )+(-213) = - 388 a)187 + (-54) = 133 b)(-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = - 388 Gv: Cho hs trả lời tại chỗ Hs: Trả lời tại chỗ Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. 4, Hướng dẫn về nhà (3’) -Xem lại các bt đã giải. -Học thuộc quy tắc cộng các số nguyên , tính chất của phép cộng các số nguyên. -Thực hành máy tính cho thành thạo. - Làm BT 43, 44 tr 80 -Đọc trước §7- Tr 81- 82. Cho biết: Muốn trừ hai số nguyên ta thực hiện như thế nào ? NS : 13 / 11 / 2012 TIẾT: 49 TUẦN DẠY : 16 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN ( GAĐT ) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên - Bước đầu thay đổi của một loạt hiện tượng tốn học liên tiếp và phép tương tự. 1.2/ Kĩ năng : Rèn luyện việc vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên để giải bt, 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập các quy tắc cộng hai số nguyên, số đối, đọc trước SGK tr 81-82. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1: 1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Khác dấu? 2/ Tính: (-57) + 47 469 + (-219) Gv: Gọi 1 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. Gv: 2 – (-2) = ? Đáp án Hs: 1 Hs lên bảng Hs1: 1/ * Cộng hai số nguyên cùng dấu - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả * Cộng hai số nguyên khác dâu Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: + Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. + Lấy số lớn trừ đi số nhỏ. + Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được 2/ (-57)+ 47= -10 469 + (-219) = 250 Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi. HOẠT ĐỘNG 1 : 1- HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN (14’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? Gv: Đặt vấn đề: Trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện được khi nào ? Gv: Cho hs đọc ? SGK tr 81 GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm (trên bảng phụ) GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Qua ? trên: Muốn trừ hai số nguyên, ta có thể làm như thế nào ? Gv: Cho hs nêu quy tắc. GV: Cho 2 HS lần lượt đứng lên nêu lại Gv: Hướng dẫn HS làm VD: 3- 8 = 3 +(-8) = -5 (-3)-(-8)= (-3)+8 = 5 Gv: Cho hs đọc nhận xét SGK . GV: Chốt lại Hs: trả lời Hs: Theo dõi và suy nghĩ. Hs: Đọc ? SGK tr 81 2HS lên bảng làm HS tham gia nhận xét Hs: trả lời Hs: Nêu quy tắc như SGK tr 81 2 HS lần lượt đứng lên nêu lại Hs: Theo dõi. Hs:Đọc nhận xét SGK ?1( Máy chiếu ) a/ 3-4= 3 + (-4) = -1 3-5=3 + (-5) = -2 b/ 2-(-1) = 2 + 1 = 3 2 – (-2) = 2 + 2= 4 Quy tắc: ( Máy chiếu ) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a +(-b) Ví dụ: 3 - 8 = 3 +(-8) = -5 (-3)-(-8)= (-3)+8 = 5 Nhận xét:( Máy chiếu ) SGK tr 81 HOẠT ĐỘNG 2 :2- VÍ DỤ (10’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Yêu cầu hs đọc ví dụ . GV: Cho tóm tắt Gv: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm như thế nào? GV: Hãy thực hiện phép tính: 3- 4 trong tập hợp N. GV: Nhưng trong tập hợp Z thì phép tính trên thực hiện được. GV: Vậy qua đó ta có nhận xét gì ? Gv: Cho hs làm bt 48 tr 82 SGK Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Đọc ví dụ. HS tóm tắt Hs: trả lời HS: trả lời HS nêu nhận xét (SGK) Hs :Làm bt 48 tr 82 SGK Hs: 2 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Ví dụ : SGK tr 81 ( Máy chiếu ) Tĩm tắt Hôm qua 30C, hôm nay giảm 40C. Tìm nhiệt hôm nay Giải 30C – 40C = -10C Vậy nhiệt độ ở Sa pa vào buổi chiều hơm đĩ là -10C Nhận xét ( Máy chiếu ): Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Bt 48 tr 82 SGK 0 - 7= 0 7 - 0 =7 a - 0 = a 0 - a = -a 4. Củng Cố – Hướng dẫn về nhà (13’) 4.1 Củng Cố (10’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv:Cho hs nêu lại quy tắc trừ hai số nguyên. Gv: Cho hs làm bt 47 tr 82 SGK Gv: Gọi 4hs lên bảng . GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Treo bảng phụ ghi BT 49 lên bảng. GV: Gọi 2HS lên bảng làm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Nêu lại quy tắc trừ hai số nguyên. Hs:Làm bt 47; 49 tr 82 SGK 4HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm HS tham gia nhận xét 2HS lên bảng làm. HS tham gia nhận xét Bt 47 tr 82 SGK 2-7 = 2+(-7)= -5 1-(-2) = 1+2 = 3 (-3) -4 = (-3)+(-4)= -7 (-3)-(-4)=(-3)+4 = 1 Bt 49 tr 82 SGK a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) 4.2 Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) - Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên. Về nhà xem các BT đã giải và giải lại các bài tập đĩ. - Rèn luyện các BT liên quan đến trừ hai số nguyên - Bt : 50;51;52;53;54 tr 82 tiết sau luyện tập. NS : 13 / 11 / 2012 TIẾT: 50 TUẦN DẠY : 16 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: - Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên. - Huớng dẫn sử dụng máy tính bỏi túi để thực hiện phép trừ. 1.2/ Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên ,biến trừ thành cộng ,thực hiện phép cộng kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức, 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, mô hình trục số, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập quy tắc trừ hai số nguyên, làm trước các bài tập trong SGK tr 82-83, 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1: 1/ Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức? 2/ Tính a/ (-2)-7 b/ (-9) – (-1) Hs2: Tìm x, biết : x + 7 = 1 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Đáp án Hs: 2 Hs lên bảng+hs khác làm vào vở Hs1: 1/ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Viết công thức: a – b = a +(-b) 2/ Tính a/ (-2)-7 = (-2)+(-7)= -9 b/ (-9) – (-1)=(-9)+1 = -8 Hs2: x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = 1+(-7) x = -6 Vậy x = -6 Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Phương pháp : Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễn giải Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs làm bt 51 tr 82 SGK Gv: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các biểu thức trên? Gv: Gọi 2 Hs lên bảng Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Yêu cầu HS đọc BT 52 GV: Yêu cầu HS tóm tắt. GV: Hãy nêu cách tính tuổi thọ của Aùc-si-mét. GV: Yêu cầu Hs lên bảng trình bày bài giải. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Làm bt 51 tr 82 SGK Hs: Ta tính trong ngoặc trước , rồi thực hiện phép trừ . Hs: 2 Hs lên bảng, các HS khác cùng làm. Hs: Nhận xét. HS đứng lên đọc nội dung BT Hs tóm tắt HS: trả lời HS lên bảng trình bày bài giải HS tham gia nhận xét BT 51 TR 82 SGK a/ 5-(7-9)= 5- = 5 – (-2) = 5+2 = 7 b/ (-3)-(4-6) = (-3)- = (-3)-(-2) = (-3)+2 = -1 Bt 52 tr 82 SGK Tuổi thọ của nhà bác học Aùc-si-mét: (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 287 – 212 = 75 Câu hỏi nhĩm Gv: Cho hs làm bt 53 tr 82 Gv: Cho hs thảo luận nhóm khoảng 2’ Hs: Làm bt 53 tr 82 Hs: Thảo luận nhóm khoảng 2’ Bt 53 Tr 82 SGK x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x-y -9 -8 -5 -15 Gv: Gọi đại nhóm trình bày kết quả Hs: Đại nhóm trình bày kết quả Gv: Cho hs nhận xét chéo nhóm . GV: Nhận xét chung Hs:Nhận xét chéo nhóm. Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs làm bt 54 tr 82 GV: Hãy cho biết x đóng vai trò gì trong các biểu thức trên. GV: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? Hs: Làm bt 54 tr 82 HS: trả lời HS: trả lời BT 54 TR 82 SGK a/ 2+ x = 3 x = 3 -2 x = 1 b/ x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = -6 c/ x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = - 6 Bt 56 tr 83 SGK a/ 169 – 733 = -564 b/ 53-(-478)= 531 c/ -135 –(-1936)= 1801 Gv: Gọi 3 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Cho HS quan sát bảng hướng dẫn thực hiện phép tính bằng máy tính bỏ túi ở BT 56 (bảng phụ) Hs: 3 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. HS quan sát Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs làm bt 56 bằng cách sử dụng máy tính Hs:Làm bt 56 bằng cách sử dụng máy tính Gv: Cho hs thực hành tại chỗ. Hs: Thực hành tại chỗ Gv: Yêu cầu hs nêu kết quả của bài tập. Hs: Nêu kết quả của bài tập. Gv: Cho hs nhận xét. Hs: Nhận xét. Gv: Chốt lại các dạng bt đã giải qua tiết luyện tâïp. Gv: Lưu ý cho hs khi cộng, trừ các số nguyên âm là phải cẩn thận về dấu của kết quả. GV: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc trừ hai số nguyên. Hs: Theo dõi. HS đứng lên nêu lại quy tắc 4. Hướng dẫn về nhà (3’) Xem lại các bt đã giải. Vận dụng được quy trừ hai số nguyên. Bt: 84; 85; 86 tr 64-65 SBT. Về nhà chuẩn bị bài: QUI TẮC DẤU NGOẶC trong SGK. Chuẩn bị các kiến thức: Tập hợp, các phép toán về số tự nhiên, cộng, trừ hai số nguyên, thứ tự thực hiện các phép tính, BCNN, ƯCLN, .để ôn thi học kì I. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA SH6 TUAN 16.doc