Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 40 - Tuần 14 - Bài 1: Làm quen với số nguyên

.1Kiến thức:

 - HS biết được nhu cầu cần thiết trong toán học và trong thực tế, phải mở rộng tập N thnh tập hợp số nguyn.

 - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyn m qua cc ví dụ thực tiễn.Tu

 - HS biết cch biểu diễn cc số tự nhin v cc số nguyn m trn trục số.

 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng liên hệ giữa thực tế và tốn học cho học sinh.

 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán.

 

doc10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 40 - Tuần 14 - Bài 1: Làm quen với số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 27 / 10 / 2012 TIẾT: 40 TUẦN DẠY : 14 CHƯƠNG II- SỐ NGUYÊN §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN 1/ MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết trong tốn học và trong thực tế, phải mở rộng tập N thành tập hợp số nguyên. - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.Tu - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng liên hệ giữa thực tế và tốn học cho học sinh. 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước §1 tr 66-67, ... 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2 KTBC: khơng kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG 1: Giới thiệu chương – bài (5’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp. Gv: Đặt vấn đề: Hãy thực hiện các phép tính sau: 4 + 6 = ; 4.6 = ; 4 – 6 = .. GV: 4 – 6 trên tập hợp số tự nhiên đã học ta không thực hiện được phép toán này. Còn trong tập hợp số nguyên ta có thực hiện được phép toán này không ? GV: Giới thiệu phần mở đầu chương. Hs: 4 + 6 = 10 4.6 = 24 4 – 6 Không thực hiện được HS cả lớp theo dõi. HOẠT ĐÔNG 2 :-1- CÁC VÍ DỤ (20’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễm giải Gv:Cho hs đọc phần đầu SGK tr66 . GV: Yêu cầu HS đọc các số nguyên: -1, -2, -3, Gv: Cho hs quan sát hình 31 Gv: Yêu cầu học sinh đọc 00C, các nhiệt độ trên 00C, dưới 00C. Gv: Cho hs làm ?1 tr66 SGK GV: Treo bảng nhiệt độ ở các thành phố lên bảng. GV: gọi 2 HS đứng lên đọc nhiệt độ ở các thành phố. GV: Cho HS khác nhận xét GV: Nhận xét chung. GV: yêu cầu HS đứng lên đọc nội dung VD 2. GV: Chốt lại nội dung VD 2. GV: Cho HS đọc nội dung ?2 GV: Yêu cầu HS đứng lên đọc độ cao của đỉnh núi Phan – xi –păng, vịnh Cam Ranh. GV: Giới thiệu VD3: Nếu ông A có 10 000đ, ta nói: “ông A có 10 000đ”. Còn nếu ông A nợ 10000đ, thì ta có thể nói:”ông A có – 10 000đ”. GV: Cho HS đọc ?3 GV: Gọi 3 HS lần lượt đứng lên trả lời. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Đọc phần đầu SGK tr66 Hs: Đọc: -1: âm 1 -2: âm 2 -3: âm 3 Hoặc trừ 1; 2; 3; Hs: Đọc trên nhiệt kế. Hs: 00C : Không độ C 100C: Mười độ C, 200C: Hai mươi độ C, -100C: âm mười độ C, -200C: âm hai mươi độ C, .. Hs: Làm ?1 tr66 SGK HS quan sát bảng phụ 2 HS đứng lên đọc nhiệt độ ở các thành phố. HS tham gia nhận xét HS đứng lên đọc nội dung VD 2. HS cả lớp theo dõi. HS đứng lên đọc nội dung ?2 HS: Đứng lên đọc độ cao: -Độ cao của đỉnh núi Phan-Xi-Păng là 3143m -Độ cao của đáy Vịnh Cam Ranh là -30m. HS cả lớp theo dõi HS đứng lên đọc ?3 3HS lần lượt đứng lên trả lời HS khác tham gia nhận xét Ví dụ 1: 00C ; 1000C ; 400C -100C ; -200C ;. -100C : âm 10 độ C -200C : âm 20 độ C ?1 SGK Ví dụ 2: SGK ?2 -Độ cao của đỉnh núi Phan-Xi-Păng là 3143m -Độ cao của đáy Vịnh Cam Ranh là -30m. Ví dụ 3: SGK ?3 Ông Bảy có âm 150 000đ Bà Năm có 200 000đ Cô Ba có âm 30 000đ HOẠT ĐỘNG 3: 2-TRỤC SỐ (10’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễm giải Gv: Cho hs vẽ lại tia số trên tập hợp số tự nhiên Gv: Nhấn mạnh lại tia số phải có gốc O , chiều, đơn vị. Gv: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số: -1;-2;-3; Gv: Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. Gv: Cho hs đọc ?4 GV: Treo hình 33 lên bảng GV: Yêu cầu HS đứng lên cho biết các điểm A, B, C, D trên trục số biểu diễn những số nào ? Gv: Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Vẽ tia số + hs khác vẽ vào vở. Hs: Theo dõi. Hs: Vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn thành trục số. Hs: Theo dõi. HS đứng lên đọc ?4 HS: Điểm A biểu diễn số -6 Điểm B biểu diễn số -2 Điểm C biểu diễn số 1 Điểm D biểu diễn số 5 HS nhận xét - Điểm O (không) dược gọi là điểm gốc của trục số - Chiều từ trái sang phải được gọi là chiều dương. - Chiều từ phải sang trái được gọi là chiều âm. Gv: Giới thiệu chú ý tr 67 Hs: Theo dõi. Chú ý SGK tr 67 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà (9’) 4.1 Củng cố (7’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễm giải Gv: Trong thực tế người ta sử dụng số nguyên âm khi nào ? Hs: trả lời Gv: Cho hs đọc bt 1 tr 68. GV: Treo hình 35 lên bảng. GV: gọi 1HS lên bảng làm câu a GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho 1HS đứng lên hoàn thành câu b Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: đọc bt 1 tr 68. HS quan sát hình vẽ a/ Lên thực hiện HS nhận xét b/HS: Lên thực hiện Hs: Nhận xét. 4.2 Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) -Học bài theo SGK + vở ghi. -Rèn luyện vẽ trục số. -Làm Bt: 2,3,4,5 tr 68 SGK. -Đọc trước bài 2 tr 69- 70 và cho biết các phần tử của tập hợp số nguyên NS : 27 / 10 / 2012 TIẾT: 41 TUẦN DẠY : 14 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/ MỤC TIÊU: 1.1:Kiến thức: - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, và các số âm, biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. - HS bước đầu hiểu được cĩ thể dùng số nguyên để nĩi về các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau. - HS bước đầu cĩ ý thức liên hệ bài học với thực tế. 1.2: Kĩ năng: Rèn luyện việc viết số nguyên âm, ... 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc bài 2 tr 69-70, ... 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Hãy vẽ một trục số, chỉ ra những số nguyên âm? Số tự nhiên ? HS2: Làm BT 4 tr 68. Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Giới thiệu bài mới: Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau không ? Đáp án: Hs: 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở. Vẽ trục số Các số nguyên âm : -1;-2;-3;-4;. Các số tự nhiên : 0;1;2;3; HS2: a) b) Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi. HOẠT ĐỘNG 1: 1- SỐ NGUYÊN (20’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễm giải Câu hỏi cá nhân Gv: Số tự nhiên khác 0 còn được gọi là gì ? GV: Các số nguyên dương đôi khi còn viết: +1, +2, +3, nhưng dấu “+” thường được bỏ đi. GV: Các số -1, -2, -3, được gọi là gì? GV: Tập hợp: gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương được gọi là gì ? Gv: Hãy nêu mối quan hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z Gv: Nhấn mạnh lại: NZ Gv: Cho hs đọc nội dung bt 6 tr 70. GV: Cho HS đứng lên trả lời GV: Cho HS khác nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho hs đọc chú ý SGK tr 69 Gv: Cho hs đọc tiếp nhận xét. GV: Chốt lại nội dung nhận xét và chú ý. GV: Cho HS đọc nội dung VD. GV: Cho HS quan sát hình 38 SGK GV: Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị như thế nào ? GV: Điểm B cách M về phía nam được biểu thị như thế nào ? GV: Yêu cầu HS đọc các số điểm C, D, E trong hình 38. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho hs đọc ?2 GV: Yêu cầu HS tóm tắt Gv: Vẽ hình 39 sẵn lên bảng phụ GV: Gọi HS lên bảng thực hiện GV: Yêu cầu HS khác nhận xét Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Yêu cầu HS đứng lên đọc ?3 GV: Đứng lên trả lời câu a GV: Gọi HS khác trả lời tiếp câu b GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Qua ?2;?3 trên thực tế, ta thường gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách A bằng 1m) vì lượng giống nhau, nhưng hướng ngược nhau, điều đó cho thấy phải có nhu cầu mở rộng tập hợp N . Số nguyên có thể coi là số có hướng. Hs: trả lời HS theo dõi HS: trả lời HS: trả lời Hs: trả lời HS đọc nội dung BT Hs: Trả lời HS nhận xét Hs: Đọc chú ý SGK tr 69 Hs: Đọc tiếp nhận xét. HS theo dõi. HS: trả lời HS: trả lời. HS: trả lời. HS: trả lời. HS: nhận xét Hs: đọc ?2 HS:Tóm tắt: HS: lên bảng làm các HS khác cùng làm Hs: Nhận xét. HS: đứng lên đọc ?3 HS: trả lời câu a HS: đứng lên trả lời câu b HS: nhận xét Hs: Theo dõi. +Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. Chẳng hạn:+1;+2;+3;+4;. (Đôi khi thường bỏ đi dấu +) +Các số -1;-2;-3;. là các số nguyên âm . Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên . Kí hiệu : Z Z= NZ Chú ý SGK tr 69 - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số được gọi là điểm a. Nhận xét : tr 69 Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. ?2 a/ Chú ốc Sên cách A 1m phía trên (+1) b/ Chú ốc Sên cách A 1m về phía dưới (-1m) ?3 a/ Đáp số của hai trường hợp đều như nhau; nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: T H a : Chú ốc Sên cách A 1m về phía trên THb:Chú ốc cách A về phía dưới b/ THa: +1m THb: -1m HOẠT ĐỘNG 2:2-SỐ ĐỐI (7’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễm giải Câu hỏi cá nhân Gv:Chỉ vào trục số và giới thiệu số đối Gv: Số 1 và -1 là hai số đối nhau. Gv: Hãy nêu 1 vài cặp số đối nhau? Gv: Vậy hai số đối nhau là hai số như thế nào ? Gv: Cho hs làm ?4 Hs: Theo dõi. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Làm ?4 ?4 Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0. 4. Củng cố – Hướng dẫn về nhà (11’) 4.1: (8’) Củng cố Phương pháp: Vấn đáp, Gợi tìm, Phân tích, Diễm giải. Câu hỏi cá nhân Gv: Người ta sử dụng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Hs: trả lời. Gv: Trong tập hợp Z gồm những số nào? Gv: Tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thé nào? Hs: trả lời. Hs: trả lời. Gv: Cho hs làm bt 9 tr 71 Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Hs: Làm bt 9 tr 71 Hs: Nhận xét. Bt 9 tr 71 Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của -6 là6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18 4.2 Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) - Hiểu rõ tập hợp Z - Biết được số đối. - Ôn lại cách so sánh hai số tự nhiên. -Bt: 7;8;10 tr 70- 71 SGK Hướng dẫn BT 7: Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-“ biểu thị độ cao dưới mực nước biển. -Đọc trước §3 tr 71- 72 . Cho biết trong hai số -10 và +1 số nào lớn hơn ? NS : 29 / 11 / 2012 TIẾT: 42 TUẦN DẠY : 14 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1/ MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức cơ bản: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối cũa một số nguyên. 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc, rèn luyện việc tìm giá trị tuyệt đối và đọc viết giá trị tuyệt đối, 1.3 Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập trục số, số đối, đọc trước bài 3 –tr 71-72, ... 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1: 1/ Hãy viết tập hợp Z và nêu rõ gồm các số nào ? 2/ Tìm số đối của 1 và -4 Hs2: Vẽ tia số, và so sánh 3 và 4 ? Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: ĐVĐ: Số nào lớn hơn: -10 hay +1 ? Đáp án Hs1: 1/ Viết tập hợp Z Z= Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. 2/ Số đối của 1 là -1 Số đối của -4 là 4 Hs2: Vẽ tia số , và so sánh 3 và 4 3 < 4 HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 1:1-SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN (15’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Diễm giải Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên. Gv: Đối với số nguyên cũng vậy: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. GV: Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu như thế nào? GV: Cho HS quan sát trục số: GV: Hãy cho biết trong hai số a và b trên trục số, số nào lớn hơn? Gv: Em hãy rút ra kết luận chung Gv: Cho hs đọc ?1. Gv: Vẽ hình sẵn lên bảng phụ Gv: Gọi hs trả lời. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung Gv: Yêu cầu hs đọc chú ý SGK tr71 Gv: Cho hs làm ?2 tr 72 Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Hãy so sánh các số nguyên dương với số 0. Gv: Hãy so sánh các số nguyên âm với số 0. GV: So sánh số nguên âm với số nguyên dương. Gv: Cho hs trả lời câu hỏi ở đầu bài Gv: Cho hs làm bt 11 tr 73 Gv: Cho hs nhận xét. Câu hỏi cá nhĩm Gv: Hoạt động nhóm bt 12/73 Gv: Cho hs hoạt trong 2’ Gv: Gọi đại diện nhóm trình bày. Gv: Cho hs nhận xét chéo nhóm. Hs: trả lời Hs: Theo dõi. HS theo dõi HS: a < b HS quan sát trục số HS: a < b HS đứng lên nêu kết luận (SGK) Hs:đọc ?1 HS đứng lên trả lời Hs: Nhận xét. Hs: Đọc chú ý SGK tr71 Hs: Làm ?2 Hs: Nhận xét. Hs:Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. HS:-10 < +1 Hs: Làm bt 11 tr 73 Hs: Nhận xét. Hs: hoạt nhóm trong 2’ bt 12 Hs: Trình bày Hs: Nhận xét. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b Kí hiệu : a <b Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên traí điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Chú ý SGK tr71 Số nguyên b được gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a<b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta củng nói a là số liền trước của b. Chẳng hạn -5 là số liền trước của -4 ?2 a/ 2 -7 ; c/ -4 < 2 ; d/ -6 -2 ; g/ 0 < 3 Nhận xét tr 72 Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Bt 11 tr 73 3 - 5 ; 4 > – 6 ; 10 > -10 Bt 12/73 a/-17 < - 2< 0 < 1 < 2< 5 b/ 2001 > 15 > 7 > 0 > -87 > - 101. HOẠT ĐỘNG 3: 2- GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (15’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm Câu hỏi cá nhân Gv: Vẽ trục số lên bảng phụ (hình 43) Hs: Quan sát. Gv: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm O bao nhiêu đơn vị? Gv: Yêu cầu HS tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5,-3, 2, 0 đến điểm 0. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Khoảng cách từ điểm 1 đến 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số 1. GV:Khoảng cách từ điểm -1 đến 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số -1. GV: Tương tự khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là gì của số nguyên a ? GV: Giới thiệu kí hiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a: GV:Yêu cầu HS lên bảng viết giá trị tuyệt đối của các số: 13, -20, -75, 0 dưới dạmg kí hiệu và tìm các giá trị của chúng. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV:Gọi HS lên bảng làm ?4 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV:Chỉ vào kết quả của: GV:Hãy cho biết GTTĐ của một số nguyên dương là gì ? GV: GTTĐ của số 0 là gì ? GV: GTTĐ của một số nguyên âm là gì ? GV: Hãy so sánh -5 và -1 GV: Hãy so sánh GV:Hãy rút ra nhận xét chung GV: GV:En có nhận xét gì về GTTĐ của hai số nguyên đối nhau ? Gv: Nhấn mạnh : Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Ví dụ : =3 Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. HS nhận xét HS cả lớp theo dõi. HS: Trả lời. HS theo dõi HS: lên thực hiện HS nhận xét Hs: Làm ?4 HS nhận xét HS đứng lên trả lời câu hỏi của GV HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời. Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a Kí hiệu : Ví dụ : Nhận xét : tr 72 =0 = a (a là số nguyên dương) = -a (a là số nguyên âm) ?4 Lưu ý: Trong hai số nguên âm, số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn. Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau 4.Củng cố- Hướng dẫn về nhà ( 10’ ) 4.Củng cố( 7’) Phương pháp: Vấn đáp, Gợi tìm, Diễm giải GV: GV: Hãy cho biết trong hai số a và b trên trục số, số nào lớn hơn? Vì sao ? GV: GTTĐ của số nguyên a là gì ? Gv: Cho hs làm bt 14 -15 tr 73 Gv: Cho hs nhận xét. Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: trả lời. HS đứng lên trả lời Hs: Lên làm HS nhận xét BT 14/ 73 = 2000 = 3011 = 10 BT 15/73 4.2 Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) - Học thuộc bài, rèn luyện so sánh hai số nguyên, tìm GTTĐ của các số nguyên. - Hiểu cách so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối. - Bt:13 tr 73 SGK Hướng dẫn BT 13:a) -5 < x < 0 nghĩa là: x là các số nguyên lớn -5 và nhỏ hơn 0 - Chuẩn bị bt tr 73 tiết sau luyện tập. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA SH 6 TUAN 14.doc