Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung (tiếp)

Bài 1:

 Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6.

 Chỉ ra các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.

Bài 2:

 Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 32 của 4.

 Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 30 của 6.

 Chỉ ra các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.

Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là

ước của 6.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Nguyễn Phương Nam Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Giỏo viờn: Nguyễn Xuõn NinhNhiệt liệt chào mừng quý thầy cô Chỳc sức khoẻ quý thầy cụ, chỳc cỏc em luụn chăm ngoan, học giỏiKiểm tra bài cũBài 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Chỉ ra các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.Bài 2: Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 32 của 4. Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 30 của 6. Chỉ ra các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.Đáp án1;2;Bài 1: Ư (4) =4 Ư (6) =;3;61;2Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa làước của 6.Bài 2: A =4; 8; 16; 20; ; 28; 0; 12 ; 24 B =6; 18; ; 0; 12 ; 24Các số 0; 12; 24; vừa là bội của 4,vừa là bội của 6.Số học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chungchú ý.Ta chỉ xét ước chung và bội chung của các số khác 0.Số học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chungĐ1. Ước chung1;2;VD1: Ư (4) =4 Ư (6) =;3;61;2 Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.Ta nói 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6.Theo em hiểu ước chung của hai hay nhiều số là gì? Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.* Định nghĩa : (SGK - Trang 51)* Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4,6). Vậy ƯC(4,6) = 1;2Hãy điền kí hiệu thích hợp vào chỗ có dấu () để hoàn thành các kết luận sau.* Kết luận: x ƯC(a, b) nếu a x và b xNếu a x ; b x và c x thì x ... ƯC(a, b, c) Khẳng định sau đúng hay sai?8 ƯC(16; 40); 8 ƯC(32; 28); ?1S? Ước của hai hay nhiều số nguyờn tố khỏc nhau là những số nào.Ước của cỏc số nguyờn tố khỏc nhau là số 1Số học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chung1. Ước chung.?22. Bội chung. A =4; 8; 16; 20; ; 28; 0; 12 ; 24 B =6; 18; ; 0; 12 ; 24- Các số 0; 12; 24; vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.* VD2: SGK – trang 52Bội chung của hai hay nhiều số là gì?* Định nghĩa: SGK – Trang 52 Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.* Kí hiệu tập hợp các bội chung của a và b là: BC(a,b). Hãy điền kí hiệu thích hợp vào chỗ có dấu () để hoàn thành các kết luận sau.* Kết luận: x BC(a, b) nếu x a và x bNếu x a ; x b và x c thì x ... BC(a, b, c) Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng.6 BC(3; ) 6 BC(3; ) 36 BC(3; ) 46 BC(3; ) 26 BC(3; ) 1Các kết quảSố học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chung1. Ước chung.2. Bội chung.Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.3. Chú ý.* Định nghĩa giao của hai tập hợp: SGK – Trang 52* Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B VD: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6) B(4) B(6) = BC(4;6)412Ư(4)3612Ư(6)ƯC(4;6)Số học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chung1. Ước chung.Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó.2. Bội chung.Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.3. Chú ý.* Định nghĩa giao của hai tập hợp: SGK – Trang 52* Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B VD: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6) B(4) B(6) = BC(4;6)412Ư(4)3612Ư(6)ƯC(4;6)Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào?Số học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chung1. Ước chung.2. Bội chung.3. Chú ý.VD: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6) B(4) B(6) = BC(4;6)412Ư(4)3612Ư(6)ƯC(4;6)4. Luyện tập.* Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B * Định nghĩa giao của hai tập hợp: SGK – Trang 52Bài 1: Cho các tập hợp:A =3; 4; 6B = 3; 4X =a; bY =cHãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:b. A B =4c. A B =63;4d. A B =a. A B =31.a. X Y =a2.d. X Y =bb. X Y =cc. X Y =Số học 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008Tiết 29: ước chung và bội chung1. Ước chung.2. Bội chung.3. Chú ý.VD: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6) B(4) B(6) = BC(4;6)412Ư(4)3612Ư(6)ƯC(4;6)4. Luyện tập.* Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B * Định nghĩa giao của hai tập hợp: SGK – Trang 52Bài 2: ( Bài 134 - SGK)Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng.a. 4 ƯC(12;18) b. 2 ƯC(4;6;8) c. 60 BC(20;30) d. 12 BC(4;6;8) Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. hộp quà may mắnHộp quà màu vàngKhẳng định sau đúng hay sai:Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P.ĐúngSai0123456789101112131415Hộp quà màu xanhNếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6B thì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất cả các học sinh của lớp 6B. SaiĐúng0123456789101112131415Hộp quà màu TímĐúngSai0123456789101112131415Gọi M là giao của hai tập hợp B (6) và B (9). Khi đó M là tập hợp con của hai tập hợp A và B. Phần thưởng là:điểm 10Phần thưởng là:Một tràng pháo tay!Phần thưởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí.Hướng dẫn về nhà1- Học kĩ lí thuyết về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp .2- Làm bài tập 134; 135; 136.(SGK – trang 53).3- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập: Mỗi cá nhân chuẩn bị: + Ôn tập để nắm chắc lý thuyết. + Đọc và làm các bài tập 137; 138 trang 53;54. xin chân thành cám ơncác thầy, cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptBC va UC.ppt
Giáo án liên quan