Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 22 - Tuần 27: Luyện tập

.1/Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. Ap dụng vào giải bài tập.

 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vẽ hình, rèn luyện tính góc,

 1.3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 2.1 Chuẩn bị Gv:

 - Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke,

 - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,.

 2.2 Chuẩn bị HS:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 22 - Tuần 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 18/1/2013 Tiết : 22 Tuần: 27 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. Aùp dụng vào giải bài tập. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vẽ hình, rèn luyện tính góc, 1.3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Thước thẳng, thước thẳng, thước đo góc - Tư liệu: SGK, SBT, làm trước các bt ở nhà, 3/ TIẾN TR̀NH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: (8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra (8’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:1/Tia phân giác của một góc là gì ? 2/ Chữa bt 31 tr 87 SGK. HS2:Chữa bt 30 tr87 SGK GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS1:1/ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2/ Chữa bt 31 tr 87 SGK a/ b/Vẽ tia Oz sao cho HS2: Chữa bt 30 tr87 SGK a/Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì < (250 < 500) b/= 500 - 250 = 250 vậy = c/ Tia Ot là tia phân giác của gócvì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và = HS: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (31’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. GV: Cho hs đọc bt 33 tr87 SGK GV: Yêu cầu HS tóm tắc đề bài GV: Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình. GV: Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu độ? GV: Làm thế nào để tính ? GV: Gọi 1HS lên bảng tìm GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Ta có thể tính = + = 500+650=1150 GV: Cho hs đọc bt 34 tr87 SGK GV: Cho thảo luận khoảng 3’ GV: Gợi ý: GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc bài tập 35 GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. GV: GV: Để tính ta cần phải tính những góc nào? GV: Gọi HS khác lên bảng tính . GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho hs làm tiếp bt 37 tr 87 SGK GV: Yêu cầu hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài GV: Cho hs tự vẽ hình và 1 hs lên bảng GV: Làm thế nào để tính góc yOz, mOn? GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Hướng dẫn hs vẽ tia phân giác bằng thước thẳng HS: Đọc bt 33 tr87 SGK HS tóm tắt đề bài HS: 1 Hs lên bảng vẽ hình HS: Hai góc kề bù có tổng số đo 1800 HS: Ta tính Từ đó = 1800 - HS lên bảng làm HS: Nhận xét. HS: Theo dõi HS: Đọc bt 34 tr87 SGK HS: Thảo luận 3’ HS: Trình bày HS: Nhận xét. HS đọc bài tập 35 HS tóm tắt đề bài:Vẽ =1800, vẽ tia phân giác Om của góc đó, vẽ tia phân giác Oa của , tia phân giác Ob của . Tính 1HS lên bảng vẽ hình + HS khác cùng vẽ HS : HS: Ta phải tính HS lên bảng tính HS nhận xét HS: Làm tiếp bt 37 tr 87 SGK HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề bài Tóm tắt: = 300 ; = 1200 a/ Tính b/Om là tia phân giác của On là tia phân giác của Tính HS: 1 Hs lên bảng HS: Nhận xét. HS: Theo dõi BT 33 TR87 SGK = 1800 – 1300= 500 = = 1300:2 = 650 Vậy = 1800 - =1800-650 =1150 BT 34 = 1800-1000 = 800 = 800:2=400 =1800 – 400= 1400 =1000:2=500 = 800+500=1300 = 500+400=900 BT 35 BT 37 TR 87 SGK a/ = - = 1200 - 300 = 900 b/ = = 300:2 =150 = = 1200:2 = 600 = - = 600-150 = 450 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) - Xem lại các bt đã giải, nắm vững cách vẽ tia phân giác của một góc. - Tập vẽ tia phân giác - Đọc trước bài 7 tr 88-89 SGK (mỗi nhóm chuẩn bị ba cột tiêu ) - Nắm vững cách đo góc trên mặt đất DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 TUAN 27 ppctm.doc
Giáo án liên quan