Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 18 - Tuần 23 - Bài 3: Số đo góc

/ Kiến thức:

 - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800.

 - Biết định ngĩa góc vuông , góc nhọn, góc tù.

 1.2/ Kĩ năng:

-Biết đo góc bằng thước đo góc

 -Biết so sánh hai góc

 1.3/Thái độ: Đo góc cẩn thận và chính xác. Nghiêm túc và hứng thú học toán.

 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 2.1 Chuẩn bị Gv:

 - Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc , êke ,đồng hồ kim,

 - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 18 - Tuần 23 - Bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 01/1/2013 Tiết : 18 Tuần: 23 §3 SỐ ĐO GÓC 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. - Biết định ngĩa góc vuông , góc nhọn, góc tù. 1.2/ Kĩ năng: -Biết đo góc bằng thước đo góc -Biết so sánh hai góc 1.3/Thái độ: Đo góc cẩn thận và chính xác. Nghiêm túc và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc , êke ,đồng hồ kim, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Thước thẳng. - Tư liệu: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, đọc trước §3, 3/ TIẾN TR̀NH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: (6’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (6’) Câu hỏi cá nhân GV:Đưa nội kt lên bảng phụ Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng - Vẽ góc ABC, BCA, CAB. - Vẽ điểm M nằm trong góc CAB. Hỏi : a/ Điểm M có nằm trong góc ABC , BCA không ? b/Gạch chéo phần mặt phẳng chứa các điểm nằm trong cả ba góc. GV:Gọi 1 Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét. GV:ĐVĐ : Dùng dụng cụ gì để xác định được số đo góc? Cách sử dụng dụng cụ đó như thề nào? Hs: Lên bảng Hs: Vẽ hình và trả lời a/Điểm M cũng nằm trong gócABC, BCA. b/ Gạch chéo phần mặt phẳng chứa các điểm nằm trong cả ba góc Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi HOẠT ĐỘNG 2: 1- ĐO GÓC (12’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân GV:Cho hs quan sát thước đo góc. GV:Giới thiệu thước đo góc như SGK. GV:Yêu cầu hs vẽ góc xOy bất kì GV: Hãy nêu cách đo góc xOy GV: Nêu lại cách đo góc và dùng thước đo góc để hướng dẫn HS đo góc xOy vừa vẽ. GV:Giới thiệu kí hiệu nư SGK GV:Góc có số đo 1050 còn gọi là góc 1050 GV: Vẽ 1 góc tOy, yêu cầu HS lên bảng đo. GV: Cho HS khác lên bảng kiểm tra kết quả đo. GV:Vẽ góc bẹt và yêu cầu hs đo GV:Đặt v/đ:Mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu? GV:cho hs đọc nhận xét GV:Nhấn mạnh lại nhận xét. GV:cho hs thực hành ?1 tr77 GV:Yêu cầu vài HS cho biết kết quả đo GV:Cho hs làm bt 11 tr 79 GV:Vẽ h18 lên bảng phụ GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs đọc chú ý SGK tr77-78 Hs: Quan sát thước đo góc Hs: Theo dõi Hs: vẽ hình HS: Nêu cách đo góc xOy HS cả lớp cùng đo góc theo sự hướng dẫn của GV HS theo dõi 1HS lên bảng, các HS khác Vẽ góc và tiến hành đo HS khác lên bảng kiểm tra kết quả đo. Hs: Đo góc bẹt, có số đo là 1800 Hs: Đọc nhận xét HS: Theo dõi Hs: Thực hiện ?1 đo góc ở h11 &h12 HS báo cáo kết quả đo Hs: làm bt 11 tr 79 Hs: đọc trên bảng phụ số đo của góc xOy, xOz , xOt = 500, = 1000 = 1300 Hs: Nhận xét. Hs: đọc chú ý SGK tr77-78 Nêu cách đo -Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với đỉnh O của góc . -Một cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước -Cạch kia của góc (tiaOx) đi qua vạch 105 . Ta nói có số đo độ là 1050 Số đo của góc xOy kí hiệu là: = 1050 hay = 1050 Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 ?1 tr77 Chú ý : (SGKtr77-78) 10 = 60’ ; 1’ = 60’’. HOẠT ĐỘNG 3 : 2 –SO SÁNH HAI GÓC (10’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân GV:Làm thế nào để so sánh hai góc? GV:Thế nào là hai góc bằng nhau? GV:cho hs quan sát hình 14;15 và hãy chỉ ra hai góc bằng nhau ? GV:giới thiệu kí hiệu hai góc bằng nhau . bằng ,kí iệu là = lớn hơn góc , kí hiệu là> hay < GV:cho hs kiểm tra lại bằng cách dùng thước đo góc GV:Cho hs làm ?2 GV:vẽ hình sẵn lên bảng phụ GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Để so sánh hai góc, ta so sánh các số đo của chúng Hs:Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Hs: quan sát hình 14;15 Hs: nêu haigóc bằng nhau: bằng Hs: kiểm tra lại bằng cách dùng thước đo góc Hs: đo = = .0 Hs: làm ?2 Hs: đo góc BAI và IAC và trả lời < Hs: Nhận xét. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau bằng , kí iệu là: = lớn hơn góc , kí hiệu là> hay < ?2 < HOẠT ĐỘNG 4 : 3- GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ (8’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân GV:Góc vuông là góc như thế nào ? GV:Cho hs dùng êke vẽ góc vuông GV:Số đo của góc vuông còn kí hiệu là 1v. GV:góc nhọn là gì ? góc tù là gì ? GV:cho hs quan sát hình 17 Hs: Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Hs: dùng êke vẽ góc vuông Hs: theo dõi Hs: Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Hs: Quan sát hình 17 Góc có số đo bằng 900 là góc vuông Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt = 900 00 < < 900 900 < < 1800 = 1800 4.Củng cố- Hướng dẫn về nhà (10’) 4.1 Củng cố (8’) Phương pháp: Vấn đáp, Diễn giải. GV: Yêu cầu HS nêu lại cách đo góc GV:Góc vuông là góc như thế nào ? GV:góc nhọn là gì ? góc tù là gì ? GV:cho hs làm bt 14 tr79 GV:Vẽ hình sẵn lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung HS nêu cách đo góc HS tham gia trả lời Hs: quan sát và trả lời Góc vuông: góc 1 ; 5 Góc nhọn: góc 3;6 Góc tù: góc 4 Góc bẹt: góc 2 Hs: Kiểm tra lại bằng êke và tìm số đo của từng góc. Hs: Nhận xét. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học bài, rèn luyện đo góc Làm Bt: 12;13;15;16tr 79-80 SGK Đọc bài 4 (mục 1;2): Của §5 VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 6 TUAN 23.doc
Giáo án liên quan