Bài giảng môn Toán lớp 6 - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiết 2)
a) Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 6 - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viênchµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ th¨m líp h«m nayVâ ThÞ Kh¬ngkiÓm tra bµi cò Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho AO = 2cm, OB = 4cm.a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) So sánh OA và AB? OxABGiảia) Trên tia Ox ta có OA < OB (2cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và Bb) Ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2 (cm) Mà OA = 2cm nên OA = AB4 cm2 cmEm có nhận xét gì về vị trí của điểm A đối với điểm O và điểm B?Điểm A nằm giữa hai điểm O và B OA = AB§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTiết 121.Trung điểm của đoạn thẳngAMBQuan sát hình và em hãy cho biết vị trí điểm M đối với 2 điểm A và B?-Điểm M nằm giữa A, B-Điểm M cách đều A, BTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MBAM + MB = ABa) Định nghĩa:(sgk)b) Chú ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.M là trung điểm của đoạn thẳng AB§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTiết 12AMBM là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MBAM + MB = ABa) Định nghĩa:(sgk)b) Chú ý: 1. Trung điểm của đoạn thẳngHình 3Hình 1Hình 2Quan sát hình sau và cho biết điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nào?ABICDIKHI§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTiết 12M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MBAM + MB = ABa) Định nghĩa:(sgk)b) Chú ý: 1. Trung điểm của đoạn thẳngCho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB= 5cm. Tính AM?2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngAMBAMB5cm2,5cm?§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTiết 12M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MBAM + MB = ABa) Định nghĩa:(sgk)b) Chú ý: 1. Trung điểm của đoạn thẳng2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngAMBCách 1: Dùng thước chia độ dài.Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy?Có bao nhiêu cách để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?ABMCách 1: Dùng thước chia độ dài.Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABMCách 2: Gấp giấyNếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?Câu hỏi thảo luận nhómỨng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTiết 12M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MBAM + MB = ABa) Định nghĩa:(sgk)b) Chú ý: 1. Trung điểm của đoạn thẳng2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngAMBVí dụ: sgkCách 1: Dùng thước chia độ dài.Cách 2:Gấp giấyBài tập Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:a)IA = IBb)c)d)IA + IB = ABIA + IB = AB và IA = IBEm hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sauBài 1 (Bài 63 sgk)Bài tập 2. Cho I là trung điểm của MN, biết MI = 7cm. Tính độ dài đoạn MN?MN?I7cmMN =14 cmHướng dẫn học ở nhà1. Học định nghĩa trung điểm. Cách vẽ trung điểm.2. Bài tập về nhà: 60, 62, 64 sgk trang 126.3. Chuẩn bị: Soạn ôn tập chương. Trả lời các câu hỏi trong sgk.kiÓm tra bµi cò Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) So sánh OA và AB? OxABGiảia) Trên tia Ox ta có OA < OB (2cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và Bb) Ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2 (cm) Mà OA = 2cm nên OA = AB4 cm2 cmĐiểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB 16-11- 2013Chúc quí thầy cô sức khỏe
File đính kèm:
- trung diem doan thang(1).ppt