Bài giảng môn Toán lớp 12 - Tiết 27: Đường thẳng trong không gian

Bài 1: Tìm khoảng cách từ điểm P(2,3,-1) đến:

 a/ Đường thẳng a có phương trình : .

 Bài 3: Tính khoảng cách từ M(1; –1; 2), N(3; 4; 1); P(–1; 4; 3) đến mp(Q): x + 2y + 2z – 10 = 0.

Bài 2: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng:

 (P): 2x – y + 4z + 5 = 0 (Q): 3x + 5y – z – 1 = 0

Bài 3: Trên trục Oz tìm điểm cách đều điểm (2; 3; 4) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 17 = 0.

Bài 4: Trên trục Oy tìm điểm cách đều hai mp (P): x + y – z + 1 = 0 và (Q): x – y + z – 5 = 0.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 12 - Tiết 27: Đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27. Tõ ngµy TiÕt 27. ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN. I. Néi dung bµi häc Bài 1: Tìm khoảng cách từ điểm P(2,3,-1) đến: a/ Đường thẳng a có phương trình : . Bài 3: Tính khoảng cách từ M(1; –1; 2), N(3; 4; 1); P(–1; 4; 3) đến mp(Q): x + 2y + 2z – 10 = 0. Bài 2: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng: (P): 2x – y + 4z + 5 = 0 (Q): 3x + 5y – z – 1 = 0 Bài 3: Trên trục Oz tìm điểm cách đều điểm (2; 3; 4) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 17 = 0. Bài 4: Trên trục Oy tìm điểm cách đều hai mp (P): x + y – z + 1 = 0 và (Q): x – y + z – 5 = 0. Bài 5: Tính khoảng cánh từ các điểm M(2; 3; 1) và N(1; –1; 1) đến đường thẳng d: . Bài 6: Tính k/cách từ điểm M(2; 3; –1) đến đt d: . Bài 7: Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: a/ ; b/ ; c/ ; . Bài 8: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: (P): x + y – z + 5 = 0; (Q): 2x + 2y - 2z + 3 = 0 II. Cđng cè Gi¶i bµi tËp vỊ nhµ. Bài 1: Cho hai điểm M(1;1;1), N(3;–2; 5) và mp(P): x + y –2z –6 = 0. a/ Tính khoảng cách từ N đến mp(P). b/ Tìm hình chiếu vuông góc của M trên mp(P). c/ Tìm p.trình hình chiếu vuông góc của đ.thẳng MN trên mp(P). Bài 2: Cho hai đường thẳng d: và d’: . a/ Tìm phương trình đường vuông góc chung của d và d’. b/ Gọi K là hình chiếu của điểm I(1; –1; 1) trên d’. Tìm ptts của đt qua K, vgóc với d và cắt d’. Bài 3: Mp(P): x + 2y + 3z – 6 = 0 cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C. a/ Tìm tọa độ trực tâm, trong tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp DABC. b/ Tìm p.trình chính tắc của trục đường tròn (ABC). Ngµy

File đính kèm:

  • doctiet 27 tu chon.doc