Bài giảng môn Toán lớp 12 - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song

II. Các tính chất thừa nhận:

Có một và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm phân biệt cho trước

Có một và chỉ một mặt phẳng qua 3 điểm không thẳng hàng

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 12 - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu:1. Mặt phẳng Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu:1. Mặt phẳng Biểu diễn: PQKý hiệu: mp(P),mp(Q), mp( ), mp(β), (P), (Q) .2. Điểm thuộc mặt phẳng Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu:1. Mặt phẳng Biểu diễn: PQKý hiệu: mp(P),mp(Q), mp( ), mp(β), (P), (Q) .2. Điểm thuộc mặt phẳng A (P), B (P) PABBài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu:1. Mặt phẳng Biểu diễn: PQKý hiệu: mp(P),mp(Q), mp( ), mp(β), (P), (Q) .2. Điểm thuộc mặt phẳng A (P), B (P) Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu:1. Mặt phẳng Biểu diễn: PQKý hiệu: mp(P),mp(Q), mp( ), mp(β), (P), (Q) .2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình không gian PA (P), B (P) ABHình biểu diễn cần đảm bảo:+ Tính thẳng hàng + Quan hệ thuộc + Thể hiện được nét hiện(______) , nét khuất(---------)+ Tính song song Hình lập phương Hình chóp tam giác - Tứ diệnABCDB’C’D’A’ADCBD’C’B’A’Hình lập phương Hình chóp tam giác - Tứ diệnADCBD’C’B’A’SACBABCDB’C’D’A’Dãy 1+2: Biểu diễn tứ diện, đáy là tam giác ABC cân tại ADãy 3+4: Biểu diễn tứ diện, đáy là tam giác ABC vuông tại A.Hình biểu diễn cần đảm bảo:+ Tính thẳng hàng + Quan hệ thuộc + Thể hiện được nét khuất , nét hiện ABCDB’C’D’A’+ Tính song song SACBVí dụ 1: II. Các tính chất thừa nhận:1) Có một và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm phân biệt cho trước BAII. Các tính chất thừa nhận:1) Có một và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm phân biệt cho trước 2) Có một và chỉ một mặt phẳng qua 3 điểm không thẳng hàng ABCMặt phảng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC)II. Các tính chất thừa nhận:1) Có một và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm phân biệt cho trước 2) Có một và chỉ một mặt phẳng qua 3 điểm không thẳng hàng ABCMặt phảng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC)Qua 4 điểm không thẳng hàng có thể luôn xác định được mặt phảng không?Qua 3 điểm thẳng hàng có thể xác định duy nhất mặt phảng không?II. Các tính chất thừa nhận:1) Có một và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm phân biệt cho trước 2) Có một và chỉ một mặt phẳng qua 3 điểm không thẳng hàng 3) Một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó ABdd nằm trong (α). KH : d (α) hoặc (α) dαBAABCABdII. Các tính chất thừa nhậnBài tập 1: Cho tứ diện SABC với các điểm I, M, N như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng:ISABCMNHìnhKiến thức cần nắm vững :1) Một số quy tắc khi biểu diễn hình không gian: + Hình biểu diễn bảo đảm tính thẳng hàng, quan hệ thuộc, tính song song + Thể hiện được nét hiện, nét khuất + Không biểu diễn vào các hướng nhìn đặc biệt: các nét gần nhau hoặc song song vơi nhau 3) Một số cách chứng minh điểm thuộc mặt phảng , đường thẳng nằm trong mặt phảng 2) Điều kiện xác định duy nhất một mặt phảng BAABCABdII. Các tính chất thừa nhậnBài tập 1 : Cho tứ diện SABC với các điểm I, M, N như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng:ISABCMNTìm một số điểm chung của 2 mặt phẳng (SAM) và (SBC). Có NX gì về các điểm chung này?Hình

File đính kèm:

  • pptDuong thang va mat phang trong khong gian.ppt