MỤC TIÊU :
• Viết được dạng tổng quát của phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính của đường tròn.
• Xác định được tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.
• Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(x; y)
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 10 - Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH PHƯỚCTRƯỜNG THPT BÙ ĐĂNGGV : LÊ THÀNH ĐẠTTỔ : TOÁNPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNMỤC TIÊU :Viết được dạng tổng quát của phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính của đường tròn.Xác định được tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(x; y)Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 6 trang 83 + 84 trong SGKOIMR?RĐIỀU KIỆN ĐỂ M (I; R) LÀ GÌ?R = IMxyI (a; b)abOxyM (x; y)RĐIỀU KIỆN M(x; y) (I; R) LÀ GÌ?IM = RPhương trình (1) gọi là phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trướcPhương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R là :VẬY PHƯƠNG TRÌNH (2) GỌI LÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VỚI ĐIỀU KIỆN GÌ?Là pt đường tròn2.. Phương trình tiếp tuyến của đường trònCho phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R là :Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại là :Phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R là :Ví dụ : Viết phương trình đường tròn :Có tâm I(2; 3) và bán kính 5Có tâm I(3; -1) và bán kính 4Ví dụ : xác định tâm và tìm bán kính của đường tròn có phương trình sau :I(5; -2) và bán kính R = 7I(-3; 7) và bán kính R = 3Ví dụ : Tìm phương trình đường tròn có tâm I(0; 0) và bán kính R = 8Ví dụ : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn (nếu phải, hãy chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó )3. Phương trình tiếp tuyến của đường trònCho phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R là :Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại là :Ví dụ: Viết pt tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) thuộc đường tròn(C) Có tâm I(1; 2), vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3; 4) là:I (a; b)abxyRVTPT của đường thẳng ?Pt tổng quát của có dạng gì ?
File đính kèm:
- GIAO AN 10 BAI PHUONG TRINH DUONG TRON.ppt