Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

VD1: Khi điều tra năng suất lúa hè thu của 11 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ta thu thập được bảng sau:

Năng suất lúa hè thu (tạ/ha)

 

ppt36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: THỐNG KÊBÀI 1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTI. ÔN TẬP1. DẤU HIỆU; GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆUCác khái niệm quan trọng cần nắm: 2.TẦN SỐ3.TẦN SUẤTI. ÔN TẬP1. SỐ LIỆU THỐNG KÊVD1: Khi điều tra năng suất lúa hè thu của 11 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ta thu thập được bảng sau: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha)Trong đó: Dấu hiệu điều tra là năng suất lúa hè thu ở mỗi tỉnh 40 45 30 3530 40 30 45 40 30 Các số liệu trong bảng 1 gọi là các số liệu thống kê (còn gọi là các giá trị của dấu hiệu)Trong bảng 1 ta thấy có tất cả là 4 giá trị khác nhau, gọi đó là x1, x2,x3,x4. x1=30; x2= 35; x3= 40 ; x4= 45.2.TẦN SỐGiá trị x1= 30 xuất hiện 5 lần. Vậy tần số của giá trị x1= 30 là n1 = 5Tương tự tần số của giá trị x2= 35 là n2 = ? n2 = 1 40 45 30 3530 40 30 45 40 30 Dễ thấy tần số của giá trị x3=40 là n3=3Tần số của giá trị x4=45 là n4=2 40 45 30 3530 40 30 45 40 30 Vậy tần số là gì ?Tần số là số lần xuất hiện của giá trịII. TẦN SUẤTTrong bảng 1 có 11 giá trị mà x1=30 xuất hiện 5 lần chiếm tỉ lệ là: Số f1= 45,4% là tần suất của giá trị x1Hãy tính tần suất của các giá trị còn lại trong bảng 1. 40 45 30 3530 40 30 45 40 30 Tần suất của x2 là: Tần suất của x3 là:Tần suất của x4 là:Tần suất là gì ?Tần suất là tỉ lệ xuất hiệnVd: Thống kê cân nặng của trẻ ở thị trấn AHãy nêu: Dấu hiệu điều traGiá trị của dấu hiệuTần số Tần suấtCân nặng của trẻ (kg)7 8 10 14 77 8 7 10 8Bảng phân phối tần số và tần suấtCân nặng của trẻ(kg)Tần sốTần suất(%)744083301022014110cộng101007 8 10 14 77 8 7 10 8III. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN Để xếp lớp cho 15 học sinh đăng ký học vovina, người ta đo chiều cao của các em và thu được bảng thống kê sau:Chiều cao của 15 học sinh(đơn vị: cm)155 142 143 142 146145 160 154 160 157158 143 147 152 156Người ta chia nhóm cao từ bằng 140cm đến dưới 146cm vào lớp thứ nhất, kí hiệu là Ta thấy có 5 HS thuộc lớp thứ nhất Ta thấy có 2 HS thuộc lớp thứ nhì Ta thấy có 3 HS thuộc lớp thứ ba Ta thấy có 5 HS thuộc lớp thứ tư Hỏi tần số của từng lớp là bao nhiêu ?là n1 = 5là n3 = 3là n2 = 2là n4 = 5155 142 143 142 146145 160 154 160 157158 143 147 152 156Tần suất của các lớp là:là f1 = 5/15là f3 = 3/15là f2 = 2/15là f4 = 5/15155 142 143 142 146145 160 154 160 157158 143 147 152 156Kết quả được trình bày gọn trong bảng:13,4233,35203100%15Cộng33,35Tần suất (%)Tần sốLớp số đo chiều cao (cm)Bảng phân bố tần số và tần suấtBảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suấtThống kê số vụ tai nạn giao thông ngày 20-3-07 ở 18 ấp trong xã A11 21 35 49 25 3227 29 14 47 33 1528 43 26 24 27 44Ta chia thành các lớp: Hãy lập bảng phân phối tần số và tần suất ghép lớp SỐ VỤ TNGTTẦN SỐTẦN SUẤT(%)316,7844,4316,7422,2BÀI TẬP SGKBài 1: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau: Tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử (đơn vị giờ) 1180 1150 1190 1170 1180 1170 1160 1170 1160 1150 1190 1180 1170 1170 1170 1190 1170 1170 1170 1180 1170 1160 1160 1160 1170 1160 1180 1180 1150 1170 a) Lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần suất. b) Dựa vào bảng kết quả của câu a), hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của bóng đèn nói trên. GIẢI a) Trong 30 số liệu thống kê ở trên ta thấy có 5 giá trị khác nhau là: x1=1150; x2=1160; x3=1170; x4=1180; x5=1190. Giá trị x1 = 1150 xuất hiện 3 lần Tần suất của x1 là Giá trị x2 = 1160 xuất hiện 6 lần Tần suất của x2 là Giá trị x3 = 1170 xuất hiện 12 lần Tần suất của x3 là Giá trị x4 = 1180 xuất hiện 6 lần Tần suất của x4 là Giá trị x5 = 1190 xuất hiện 3 lần Tần suất của x5 là Bảng phân bố tần số và tần suấtTuổi thọ của bóng đèn (giờ)Tần sốTần suất (%)115011601170118011903612631020402010Cộng30100 (%)b) Nhận xétCác bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ chiếm số lượng nhiều nhất.Các bóng đèn có tuổi thọ 1150 giờ hoặc 1190 giờ chiếm số lượng ít nhất.Bài 2: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau: Chiều dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành Lớp của chiều dài (cm)Tần số[10 ; 20)[20 ; 30)[30 ; 40)[40 ; 50)8182410Cộng60 Lập bảng bố tần suất ghép lớp b) Dựa vào kết quả của câu a), hãy nêu rõ trong 60 lá dương xỉ được khảo sát: - Số lá có chiều dài dưới 30 cm chiếm bao nhiêu phần trăm. - Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm. GIẢI a) Bảng phân bố tần suất ghép lớpLớp của chiều dài (cm)Tần suất (%)[10 ; 20)[20 ; 30)[30 ; 40)[40 ; 50)13,3304016,7Cộng100 (%)b) * Số lá có chiều cao dưới 30 cm chiếm 43,3% (13,3 % + 30%). * Số lá có chiều cao từ 30 cm đến 50% chiếm 56,7%. Bài 3: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T (đơn vị làgam) 90 73 88 99 100 102 111 96 79 93 81 94 96 93 95 82 90 106 103 116 109 108 112 87 74 91 84 97 85 92 Lập bảng phân bố tần số và tần số ghép lớp, với các lớp sau: [70 ; 80);[80 ; 90);[90 ; 100);[100 ; 110);[110 ; 120] GIẢILớp của khối lượng (gam)Tần sốTần suất (%)[70;80)[80;90)[90;100)[100;110)[110;120]3612631020402010Cộng30100 (%)

File đính kèm:

  • pptDS C5 B1 THO.ppt