Bài giảng môn Toán khối 10 - Tiết 34: Đường tròn

• Trên mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R.

điều kiện của x và y để điểm

 M(x; y) thuộc đường tròn (C) ?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán khối 10 - Tiết 34: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34. ĐƯỜNG TRÒN Hình học Lớp 10GV: TỐNG VĂN THÀNHTiết 34: ĐƯỜNG TRÒNPhương Trình Đường TrònPhương Trình Tiếp Tuyến Của Đường TrònCho đường tròn (C) có tâm I(2;3), bán kính bằng 5. Điểm nào sau đây thuộc (C): A(-2;0), B(3;2), C(-1;-1)?Bài toán Bài giảiTa có:Vậy điểm A, C thuộc đường tròn (C).Oxy5I(2;3)1514131211109876543210OxyRI(a;b)MR Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R. Điểm M(x; y) thuộc (C) khi nào?Điểm M(x; y) thuộc (C) khi và chỉ khi IM = R.1. Phương Trình Đường Tròn Trên mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R. Tìm điều kiện của x và y để điểm M(x; y) thuộc đường tròn (C) ?Phường trình (1) được gọi là phương trình của đường tròn (C)OxyRI(a;b)MROxyRI(a;b)Phương trình đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính R:Câu1. Phương trình của đường tròn tâm I(-3;2) bán kính R = 2 là: Câu hỏi trắc nghiệmĐáp ánCột 1a) x2+(y+6)2=5Là phương trình củab) (x+3)2+y2=3/2Là phương trình củac) 4x2+(2y+6)2=6Là phương trình củaCột 21) Đường tròn tâm A(0;-6), bán kính 52) Đường tròn tâm C(0;-3), bán kính 3) Đường tròn tâm B(0;-6), bán kính 4) Đường tròn tâm D(-3;0), bán kính Nối mỗi ô ở cột 1 với một ô ở cột 2 để được một khẳng định đúng3029282726252423222120191817161514131211109876543210 Ví dụ.a) Viết phương trình đường tròn tâm P và đi qua Q.b) Viết phương trình đường tròn đường kính PQ. Ví dụ.a) Viết phương trình đường tròn tâm P và đi qua Q. Bài giảiVậy phương trình của (C) là:Đường tròn (C) tâm P(-2: 3) đi qua Q có bán kính là: Ví dụ.b) Viết phương trình đường tròn đường kính PQ. Bài giảiTâm của đường tròn là O(0; 0) (trung điểm của PQ)Vậy phương trình của đường tròn là:Nhận dạng phương trình đường tròn.Ta có:Chú ý: Mỗi đường tròn trong mặt phẳng toạ độ đều có phương trình dạng: Ví dụ. Phương trình sau đây có phải là phương trình của một đường tròn hay không? Nếu đó là một phương trình của một đường tròn thì hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.Vậy (3) là phương trình của đường tròn tâm I(3;-1) bán kính R = 2Vậy (2) không phải là phương trình của đường tròn nào cả Ví dụ.2) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.OxyRI(a;b) Trên mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R và đường thẳng . dRdVới điều kiện gì thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C) ?Tiếp tuyến của đường trònĐường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn. Ví dụ. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x-2)2+(y+3)2 =1, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng : 3x-y+2 = 0. Bài giảiĐường tròn có tâm I(2; -3), bán kính R=1. ’ là tiếp tuyến của đường tròn khi và chỉ khi Ví dụ.RI(a;b)OxyM Cho điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn tâm I(a; b). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M.Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn các Thầy Cô đã đến dự tiết học hôm nay.Kính mong các Thầy Cô đóng góp ý kiến để tiết dạy ngày càng hoàn thiện hơn.

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh duong tron(2).ppt