Bài giảng môn Toán khối 10 - Phương trình tổng quát của đường thẳng

1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

2.Phương trình tổng quát của đường thẳng .

Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy

 cho đthẳng  đi qua điểm M0(x0 ;y0) và

nhận

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán khối 10 - Phương trình tổng quát của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý Thầy Cô giáo đến dự giờ thăm lớp 10DKIỂM TRA BÀI CŨ2. Hãy chọn phương án đúng trong các câu hỏi sau:1. a. ĐN phương trình tham số của đường thẳng?. b. Lập phương trình tham số của đường thẳng (d) qua hai điểm A(1;2) và B( -5;1).a.Phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm M(2; 1) và có VTCP là : b. Đường thẳng d có hệ số góc k thì VTCP của d là:HD:Nên (d):D. Cả B và C đều đúng.D. Cả A, B và C đều sai.HD: b. Vì Vậy:ChọnChọn u1= 1=> u2= kPHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng. -Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT của đường thẳng đó.ĐN: (SGK) Nhận xét :- Nếu là một VTPT của  thì k. (k # 0) cũng là VTPT của . Do đó một đường thẳng có vô số VTPT.ĐN: (SGK)Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đthẳng  đi qua điểm M0(x0 ;y0) và nhận PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng.2.Phương trình tổng quát của đường thẳng .a.ĐN.(SGK) Nếu đường thẳng  có PT ax + by + c=0 thì  có VTPT là Với mỗi điểm M(x; y) bất kì thuộc mặt phẳng, ta có :M(x;y)xOyx0M0(x0;y0)y0làm VTPT.và có VTCP là Nhận xét: Khi đó:Nhận xét phương của hai vectơvàTính toạ độ vectơVậy () : (-1)(x- 2) + 2(y-2) = 0Hay (): x- 2y + 2 = 0 .PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng.2.Phương trình tổng quát của đường thẳng .b.VD: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  qua hai điểm A(2;2) và B(4 ;3).Giải:Vì  qua A và B nên có VTCP => có VTPT là .c. Các trường hợp đặc biệt.Nếu c= 0 (1) trở thành ax + by = 0 Khi đó  qua gốc toạ độ.Nếu a,b,c đều khác 0 ta có thể đưa PT (1)về dạng Nếu b = 0:(1) trở thành ax+ c = 0 hay . Nếu a = 0:(1) trở thành by+ c = 0 hay . Cho  : ax + by + c= 0 (1).yxOΔ Khi đó  có VTPT yxOΔyxOΔyxOΔvớiPT (2) được gọi là PTĐT theo đoạn chắn, đường thẳng này cắt Ox, Oy lần lượt tại M(a0 ; 0) và N(0 ; b0).Khi đó  có VTPT và vuông góc với trục Ox tại điểm . .và vuông góc với trục Oy tại điểm .5?1TL?2TL?3TL?4TLÄCAÂU HOÛI TRẮC NGHIỆM1.Phương trình đường thẳng(d) đi qua hai điểm A(1 ; 1) và B(5 ; 6) là:A.5x- 4y- 1= 0. B. 5x+4y- 1= 0.C.5x+4y+ 1= 0. D. 5x- 4y+ 1= 0. 2.Đường thẳng (d) có phương trình 5x- 3y=1 đi qua điểm.A. M(1; 1) B. M(1; 2) C. M(-1; -2) D.M(-1; -1) 3.Cho ba điểm A(1 ; 2) , B(5 ; 6) và C(4; -4). Phương trình đường thẳng (d) đi qua trung điiểm của đoạn AB và song song với BC là:A.10x- y- 34= 0 B.10x- y+ 34= 0C. 10x- y- 26= 0 D.10x+ y- 34= 04. Cho hai điểm A(1 ; 1) và B(5 ; 9). Phương trình đường trung trực (d) của đoạn AB là:A. x+ 2y+ 13= 0 B. x+ 2y- 13= 0C. x- 2y+ 13= 0 D. x- 2y- 13= 0ĐHĐáp án câu 2. C. M(-1; -2) Đáp án câu 4. B. x+ 2y- 13= 0HD : Gọi I là trung điểm của AB => I(3; 5)Vậy (d) qua I và có VTPT là Đáp án câu 1 : A.5x- 4y- 1= 0.HD câu 1 :Đường thẳng(d) đi qua hai điểm A(1 ; 1) và B(5 ; 6) nên (d) có VTCP là:Đáp án câu 3. C. 10x- y- 26= 0HD:Gọi I là trung điểm của AB => I(3; 4)Vậy (d) qua I và có VTCP là

File đính kèm:

  • pptPTTQ DTHANGppt.ppt