1.Bài toán mở đầu:
Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có lối đi xung quanh. Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần còn lại là 560m2 ?
2.Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn số (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
a x2+bx+c=0
Trong đó x là ẩn số a, b, c, là các hệ số; a khác 0
Chiều dài là:32-2x(m)
Chiều rộnglà:24-2x(m)
Diện tích là(32-2x)(24-2x)(m2)
Theo bài ra ta có phương trình:
(32-2x)(24-2x)=560
Hay x2-28x+52=0
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn số (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Quý vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự giờ học tốtGDPHềNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO - TRƯỜNG THCS NHÂN HOÀTiết 51:Phương trình bậc hai một ẩn sốGv: Đoàn Quốc ViệtNGƯỜI THỰC HIỆNMễN: ĐẠI SỐ 91.Bài toán mở đầu: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có lối đi xung quanh. Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần còn lại là 560m2 ? 2.Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn số (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: a x2+bx+c=0Trong đó x là ẩn số a, b, c, là các hệ số; a khác 0560m2xxxx32m24mChiều dài là:32-2x(m)Chiều rộnglà:24-2x(m)Diện tích là(32-2x)(24-2x)(m2)Theo bài ra ta có phương trình: (32-2x)(24-2x)=560Hay x2-28x+52=0Tiết 51:Phương trình bậc hai một ẩn sốPhương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c=0 Trong đó x là ẩn a,b,c là các hệ số a khác 0 .?1 a) x2-4=0 b ) x3+4x2-2=0 c ) 2x2+5x=0 d) 4x-5=0 e) -3x2=0?1 Vận dụng định nghĩa hãy cho biết: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai?. Chỉ rõ các hệ số a,b,c của mỗi phương trình Đáp án x2-4=0 là phương trình bậc hai hệ số a =1; b = 0; c =-4x3+4x2-2=0 không phải là phương trình bậc hai 2x2+5x=0 là phương trình bậc hai hệ số a =2; b = 5; c= 04x-5=0 không phải là phương trình bậc hai -3x2=0 là phương trình bậc hai hệ số a=-3; b=0; c=01.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2.định nghĩa 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ1 (Dạng khuyết c). Giải phương trình 3x2-6x=0 Cách giải : 3x2-6x =0 3x(x-2)=0 3x=0 hoặc x-2=0 x=0 hoặc x=2Vậy phương trình có hai nghiệm : x1=0 ; x2=2 Hãy quan sát cách giải của ví dụ trên hãy cho biết người ta đã dùng cách nào để giải phương trình dạng khuyết hệ số cĐể giải phương trình 3x2-6x=0 người ta dã dùng phương pháp bằng cách đặt nhân tử chung để đưa về phương trình tích 2x2+5x=0 x(2x+5)=0 x=0 hoặc 2x+5=0 x=0 hoặc x=1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2. Định nghĩa3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ1(Dạng khuyết c).?2 Giải phương trình 2x2+5x=0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa về phương trình tíchHãy quan sát cách giải của ví dụ trên hãy cho biết người ta đã dùng cách nào để giải phương trình dạng khuyết hệ số c?Để giải phương trình 3x2-6x=0 người ta đã dùng phương pháp bằng cách đặt nhân tử chung để đưa về phương trình tích Lời giải 2x2+5x=0 x(2x+5)=0 x=0 hoặc 2x+5=0 x=0 hoặc x=Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0 ; x2=1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2.định nghĩa 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ1. (Dạng khuyết c)Ví dụ 2 (Dạng khuyết b)Hãy quan sát cách giải của ví dụ trên hãy cho biết người ta đã dùng cách nào để giải phương trình dạng khuyết hệ số b?Để giải phương trình dạng khuyết hệ số b người ta đã đưa vế trái thành dạng x2 rồi sử dụng tính chất của luỹ thừa và căn bậc hai để tìm ra các nghiệm của phương trình Giải phương trình: x2-3=0 (Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu ta được). x2=3 Tức là x= hoặc x=Vậy phương trình có hai nghiệm x1= ; x2=1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2. Định nghĩa 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ1. (Dạng khuyết c)Ví dụ 2 (Dạng khuyết b)Dựa vào ví dụ 2 hãy giải phương trình sau : 2x2-10=0Lời giải:Giải phương trình: :x2-3=0 x2-3=0 (Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu ta được). x2=3 Tức là x= hoặc x= Vậy phương trình có hai nghiệm x1= ; x2=2x2-10=0 2x2=10 x2 = 5 x= hoặc x= Vậy phương trình có hai nghiệmx1= ; x2=1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2. Định nghĩaBài tập: Giải phương trình (x-2)2=3 (IV) Bằng cách điền vào chỗ trống (...)trong đẳng thức (x-2)2=3 x-2= ...... Hoặc x-2= ...... Vậy phương trình có hai nghiệm là x1=..... ; .;x2=.......1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ1. (Dạng khuyết c)Ví dụ 2 (Dạng khuyết b)Giải phương trình: :x2-3=0 x2-3=0 (Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu ta được). x2=3 Tức là x= hoặc x= Vậy phương trình có hai nghiệm x1= ; x2=1.Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa Giải phương trình :. x2-4x+4=3 (V) x2-4x=-1 (VI) 2x2-8x=-2 (VII) Ví dụ 3.Giải phương trình:2x2—8x+2=0 (chuyển 2 sang vế phải và đổi dấu ta được )2x2-8x=-2 (chia cả hai vế cho 2 ta được) x2-4x=-1 (tách 4x thành 2.2x và thêm vào hai vế cùng một số thích hợp đó là số 4 ta được. x2-2.x.2+4= -1+4 .Thu gọn lại ta được. (x-2)2=3 (x-2)= hoặc (x-2)= Vậy phương trình có hai nghiệm : x1= 2 ; x2=2+Các em hãy quan sát ba phương trình (VII ;VI ;V)và có nhận xét gì về quan hệ giữa chúng và với phương trình vừa giải ở PT( IV) Các phương trình trên là tương đương với nhau vì ta chia cả hai vế của phương trình(VII) cho 2 thì được phương trình(VI).Thêm 4 vào cả hai vế PT (VI) ta được PT (V) ta thu gọn lại thì được PT (IV) mà ta vừa giải ở trên (x-2)2=3 (IV) x-2= Hoặc x-2=Vậy phương trình có hai nghiệmx1= 2 ;x2 = 2+1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2. Định nghĩaChốt lại Dạng 1:(phương trình bậc hai khuyết c) Dùng phương pháp phân tích đưa về giải phương trình tích Dạng 2:(phương trình bậc hai khuyết b) Biến đổi đưa vế trái về dạng bình phương sử dụng tính chất của luỹ thừa để tìm nghiệm Dạng 3: (phương trình bậc hai đầy đủ) Tách hạng tử bậc một và thêm vào hai vế một số thích hợp để đưa vế trái về dạng bình phương của một biểu thức rồi sử dụng tính chất luỹ thừa để tìm ra nghiệm 1.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số2. Định nghĩa Giải phương trình :. x2-4x+4=3 (V) x2-4x=-1 (VI) 2x2-8x=-2 (VII) Ví dụ 3.Giải phương trình:2x2—8x+2=0 (chuyển 2 sang vế phải và đổi dấu ta được )2x2-8x=-2 (chia cả hai vế cho 2 ta được) x2-4x=-1 (tách 4x thành 2.2x và thêm vào hai vế cùng một số thích hợp đó là số 4 ta được. x2-2.x.2+4= -1+4 .Thu gọn lại ta được. (x-2)2=3 (x-2)= hoặc (x-2)= Vậy phương trình có hai nghiệm : x1= 2 ; x2=2+Qua bài học này yêu cầu các em cần phải: Học kỹ bài nắm vững khái niệm phương trình bậc hai ;cách giải cho mỗi dạng .Đặc biệt là cách giải của dạng thứ ba chính là cơ sở cho việc xây dựng công thức nghiệm mà chúng ta sẽ học ở những tiết sau.Làm các bài tập 11 ; 12 ; 13b ; 14 Trang 42;431.Bài toán mở đầu:Tiết51:Phương trình bậc hai một ẩn số 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai 2. Định nghĩa Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.
File đính kèm:
- Tiet 51 Phuong trinh bac hai mot an so.ppt