Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Trong mục này ta xét đường tròn (O; R) và (O’; r) trong đó R = r
a) Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau
=> R - r < OO’< R + r
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường THCS nghĩa thịnhvề dự hội giảng môn toán nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoHình học lớp 9Tiết 31 Vị trí tương đối của hai đương trònGiáo viên dạy: Hoàng Xuân NamKiểm tra bài cũ 1) Hãy nêu số điểm chung của 2 đường tròn trong mỗi hình vẽ. Từ đó nêu vị trí tương đối của 2 đường trònoo’AHình 85Hình 86a) b)oo’Aoo’BAoo’oo’Hình 87 2) Phát biểu tính chất đường nối tâma) b).O’O. Quan sát vị trí tương đối của (O’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’.O’O. Quan sát vị trí tương đối của ( O’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’.O’O. Quan sát vị trí tương đối của (O’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’.O’O. Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’.O’O. Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’Trong mục này ta xét đường tròn (O; R) và (O’; r) trong đó R ≥ r Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau => R - r , == OO’ > R + rĐường tròn (O) đựng đường tròn (O’) => OO’ OO’ = 0Ta có bảng sauVị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O’; r ) ( R ≥ r )Số điểm chungHệ thức giữa 00’với R và rHai đường tròn cắt nhau 2R- r 0Hai đường tròn không giao nhau: - (O) và (O’) ở ngoài nhau - (O) đựng (O’)Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm 000’ > R + r00’ OO’ = OB +O’C. Do đó đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoàib) Ta có : OB BC tại B ( vì B = 90 )Lại có B (O; OB)BC là tiếp tuyến của ( O; OB) tại BTương tự ta có BC là tiếp tuyến của đường tròn ( O’; O’C) tại C Vậy BC là tiếp tuyến chung của (O;OB) và ( O’; O’C)^^oBCOO’1394Hướng dẫn về nhà:- Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm Bài tập về nhà 37, 38, 40 trang 123 SGK Đọc có thể em chưa biết “Vẽ chắp nối trơn” trang 124 SGK
File đính kèm:
- Vi tri tuong doi cua hai duong tron(9).ppt