a. Hai đường tròn cắt nhau
- 2 đường tròn có 2 điểm chung gọi là 2 đường tròn cắt nhau, 2 điểm chung gọi là 2 giao điểm, đoạn thẳng nối 2 giao điểm gọi là dây chung.
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau
2 đường tròn gọi là tiếp xúc nhau khi chúng có 1 điểm chung
Tiếp xúc trong tại điểm A
Tiếp xúc ngoài tại điểm A.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 30-31: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30-31 Vị trí tương đối của hai đường tròn 1) .Ba vị trí tương đối của hai đường tròna. Hai đường tròn cắt nhau- 2 đường tròn có 2 điểm chung gọi là 2 đường tròn cắt nhau, 2 điểm chung gọi là 2 giao điểm, đoạn thẳng nối 2 giao điểm gọi là dây chung.b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau2 đường tròn gọi là tiếp xúc nhau khi chúng có 1 điểm chungTiếp xúc trong tại điểm ATiếp xúc ngoài tại điểm A.c. Hai đường tròn không giao nhau (không có điểm chung)ở ngoài nhau đựng nhau2) Tính chất đường nối tâm?2 định lí?3Củng cố3) Hệ thức giưa đoạn nối tâm và bán kínhBảng tóm tắt hệ thức giưa đoạn nối tâm và các bán kínhVị trí tương đối của (O;R) và (O’;r) R> rSố điểm chungHệ thức giưa OO’ gọi là d với R và r(O;R) và (O’;r)Cắt nhau2R-rR+rd< R-r4) Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ? Trong mỗi vị trí tương đối em hay nêu:Số các tiếp tuyến chung ngoài? Số các tiếp tuyến chung trong ?Củng cốHướng dẫn về nhà:Tiết 30Nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn t/c đường nối tâm- BTVN 34 (T119 - SGK) + 64, 65, 66 (T137, T138 - SBT). Tiết 31+ Học thuộc, hiểu, nắm được các vị trí tương đối của 2 đường tròn cùng các hệ thức. +BTVN: 37,38,40 (T123 - SGK) + Bài tập 68 (T138SBT)
File đính kèm:
- tiet30-31H9.ppt