Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 28 - Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau (Tiếp theo)

Ví dụ 1

Cho hình vẽ.

Trong đó AB, AC là hai tiếp tuyến

của (O).

Hãy kể tên một vài đoạn thẳng

bằng nhau, một vài góc bằng nhau.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 28 - Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề thay SGK lớp 9Môn ToánNHỮNG QUY ĐỊNH TRONG GiỜ HỌCPhần ghi bài của học sinh.Ghi các đề mụcKhi gặp biểu tượng - Vẽ hình2. Tích cực trong thảo luận nhóm.Kiểm tra bài cũPhát biểu định nghĩa, tính chất tiếp tuyến của đường tròn.Ví dụ 1Cho hình vẽ. Trong đó AB, AC là hai tiếp tuyếncủa (O).Hãy kể tên một vài đoạn thẳngbằng nhau, một vài góc bằng nhau.CABONhận xét ABO = ACO = 900 OB = OC = R BAO = CAO, BOA = COA, AB = AC Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Chứng minh :Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O) nên AB ┴ OB tại B, AC ┴ OC tại C.Hai tam giác vuông ABO và ACOcó AO chung, OB = OC = R.Suy ra ΔABO = ΔACO(cạnh huyền cạnh góc vuông).Nên ta có : AB = AC và BAO = CAO, BOA = COA.1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhauABCO Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhauABCOGiả thiếtKết luậnAB, AC là các tiếp tuyến của (O).1. AB = AC2. Tia OA là tia phân giác của góc BOC3. Tia AO là tia phân giác của góc BACEm hãy hoàn thành phát biểu của định lí.Định líNếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì : Điểm đó Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là Tia kẻ từ tâm đi qua tiếp điểm đó làcách đều hai tiếp điểm.tia phân giác của góc tạo bởihai bán kính đi qua tiếp điểm.tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến....Thực hànhTìm tâm của một miếng gỗ hình tròn.Tiết 28Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Miếng gỗThước phân giácTiết 28Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Thực hànhTìm tâm của một miếng gỗ hình tròn.Bước 1Bước 2Tiết 28Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Thực hànhTìm tâm của một miếng gỗ hình tròn.Bước 1Bước 2 Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 2. Đường tròn nội tiếp tam giácVí dụ 2. Cho hình vẽ.BACFEDIHãy thảo luận nhóm để làm bài tập sau.Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng.1. Đường tròn tâm I tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.2. Điểm I là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác. 3. Điểm I là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác.???ĐĐS Hãy chứng minh mệnh đề 1. Hãy chứng minh mệnh đề 3.BACFEDO2. Đường tròn nội tiếp tam giácĐịnh nghĩaĐường tròn tiếp xúc với ba cạnhcủa một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác.Tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Thực hànhVẽ đường tròn nội tiếp tam giác.3. Đường tròn bàng tiếp tam giácVí dụ 3Cho hình vẽ sau.ABCEFDIA,E,F,D,I,B,C, Đường tròn (I,) có phải là đường tròn nội tiếp tam giác A’B’C’? Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 3. Đường tròn bàng tiếp tam giácVí dụ 3Cho hình vẽ sau.A,E,F,D,I,B,C,Định nghĩaĐường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. Nêu cách xác định tâm (I,) . Tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A’ là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài tại B’ và C’. Một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp ? Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 3. Đường tròn bàng tiếp tam giácVí dụ 2Cho hình vẽ sau.A,B,C,E,F,D,I, Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau MN Nêu cách xác định tâm (I,) . Tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A’ là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài tại B’ và C’. Một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp ?Định nghĩaĐường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.Bài tập 1. Trắc nghiệmNối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.Đường tròn nội tiếp tam giácĐường tròn bàng tiếp tam giácĐường tròn ngoại tiếp tam giácTâm đường tròn nội tiếp tam giácTâm đường tròn bàng tiếp tam giáclà đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giáclà đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.là giao điểm ba đường trung trựclà giao của hai đường phân giác ngoài của tam giác. Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ABLuyện tậpBài tập 2 (Bài 27 SGK)Từ một điểm A nằm ngoài (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC. Tiếp tuyến qua M thuộc cung nhỏ BC của (O) cắt AB, AC tương ứng tại D và E. Chứng minh rằng :Chu vi tam giác ADE bằng 2AB.Bài giải.Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau,Ta có :DB = DM, EC = EM.Do đó, CΔADE = AD + DE + EA= AD + DM + ME + EA= AD + DB + EC + EA = AC + AB= 2AB Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ACBDEOMLuyện tậpChú ý: Chu vi ΔADE không đổi khi M di dộng trên cung nhỏ BC. Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Bài tập 2 (Bài 27 SGK)Từ một điểm A nằm ngoài (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC. Tiếp tuyến qua M thuộc cung nhỏ BC của (O) cắt AB, AC tương ứng tại D và E. Chứng minh rằng :Chu vi tam giác ADE bằng 2AB.Luyện tậpACBDEOM1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau2. Đường tròn nội tiếp tam giác3. Đường tròn bàng tiếp tam giácYêu cầuNắm vững tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm.Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại, nội tiếp , bàng tiếp tam giác.Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập, 26, 28, 29 (SGK). Tiết 28Đ 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

File đính kèm:

  • pptHai tt cat nhau2.ppt