Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Hs1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng.

Có ba vị trí tương đối

Đường thẳng & đường tròn cắt nhau

Đường thẳng & đường tròn tiếp xúc nhau

Đường thẳng & đường tròn không giao nhau

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiÖt liÖt chµo mõng Quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ngKIỂM TRA BÀI CŨHs1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng.Có ba vị trí tương đối Đường thẳng & đường tròn cắt nhauĐường thẳng & đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng & đường tròn không giao nhaud RKIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.Hs2:DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNI. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn :Nếu đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) thì a và (O) chỉ có một điểm chungNếu d = R thì đường thẳng a là tiếp tuyến của (O)COaĐịnh lýTiết 26a là tiếp tuyến của (O)II. Áp dụng:Bài toán 1 :?1 Sgk trang 110:Cho ABC, đường cao AH. Chứng minh đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A ; AH)BC  AH ( AH là đường cao)H  (A ; AH) (giả thiết) BC là tiếp tuyến của đường tròn (A ; AH)Ta có :+ Dựng trung điểm M của OA+ Dựng đường tròn (M ; MO) cắt (O) tại B và C+ Kẻ AB ; AC ta được các tiếp tuyến cần dựngBài toán 2: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn.OAMBCII. Áp dụng:Luyện tậpBài 21 sgk trang 11Cho ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5. Vẽ đường tròn (B ; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường trònACB345Ta có :32 + 42 = 52 AB2 + AC2 = BC2 (Đ-lý đảo Pitago) ABC vuông CA  BAMà A  (B) AC là tiếp tuyến  của đường tròn (B ; BA)

File đính kèm:

  • ppt6. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.ppt
Giáo án liên quan