Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hai đường thẳng song song (không có điểm chung)
Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung)
Hai đường thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung)
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT DẠY HỘI GIẢNGTRƯỜNG THCS THANH SƠNTỔ: TỰ NHIÊNNgười thực hiện: CAO XUÂN NHÂNTiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNHãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳngHai đường thẳng song song (không có điểm chung)Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung)Hai đường thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung)Một đường thẳng và một đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung.1) Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònOaHa) Đường thẳng và đường tròn cắt nhauQuan sát hình vẽ dưới đây, hãy cho biết đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau khi nào?Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O).Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau khi chúng có hai điểm chung.OaBCBCOaHBCNếu đường thẳng a không đi qua tâm O thì OH so với R như thế nào?Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH bằng bao nhiêu?OaBCHa) Đường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau khi chúng có hai điểm chung.Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O).OaHOaBCBCKhi đó: OH RĐặt OH = d, hãy điền các kết quả còn thiếu vào ô trống.aa) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao?a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O)Vì b) Tính độ dài BC?b) Ta có BOH vuông tại HTheo định lí PitagoOB2 = OH2 + HB2 HB2 = OB2 – OH2 = 52 – 32 = 16 HB = 4 cm BC = 2.4 = 8 cm R dVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm3 cm6 cm Tiếp xúc nhau4 cm7 cmĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau6 cmBài tập 17/109: Điền vào chỗ trống (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng)CẮTAHNUCÁTTUYẾNTIẾÚXPCĐƯỜNGTRÒNVUÔNGGÓCDÂYĐƯỜNGKÍNHNỘIẾITPIAHAONKHGGÔNUGIẢI ĐÁP Ô CHỮ123456789TIẾPTUYẾN1) Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung. Ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) ..2) Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung. Ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) ..3) Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung. Thì đường thẳng a được gọi là . . . . . . . . . . . . . . .4) Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có một điểm chung. Ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) ... nhau5) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến một điểm cố định một khoảng cho trước được gọi là ..6) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì .. với dây ấy 7) Quan sát hình vẽ dưới đây, cho biết đoạn thẳng AB được gọi là gì của đường tròn?8) Khi đường tròn (O) đi qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác . đường tròn (O)9) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là ..HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Tìm trong thực tế các hình ảnh về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Làm các bài tập 18; 19; 20 trang 110 SGK.3. Học thuộc phần lí thuyết trước khi làm bài tập.4. Xem trước bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MỘT NĂM HỌC GẶT HÁI ĐƯỢC NHIỀU THÀNH CÔNG
File đính kèm:
- vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron(1).ppt