Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

1. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được đường tròn.

2. Không có đường tròn nào đi qua 3 điểm .

3. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì .

4. Trong hai dây của một đường tròn .thì gần tâm hơn.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em về tham dự tiết họcTiết 25 - Đ : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònGiáo viên giảng: mai khánh toanTrường: trung học cơ sở ngô đồngBài tập: Điền nội dung thích hợp vào chỗ (...)1. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được đường tròn.2. Không có đường tròn nào đi qua 3 điểm ..3. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì ..4. Trong hai dây của một đường tròn.thì gần tâm hơn.một và chỉ một thẳng hàngđi qua trung điểm của dây ấydây nào lớn hơnHOaTiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònCác vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?1Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ?OaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOaOBAa1. So sánh OH và R.2. Tính HA và HB theo OH và R.Trường hợp đường thẳng a đi qua tâm OHOH , =, Nếu d R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau. 2. Phát biểu các mệnh đề đảo của các kết luận trênĐặt OH = d Tóm lại: Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d R Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau 1d > R2d < RĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhaud = R0Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau:Số điểm chungVị trí tương đốiHệ thức giữa d và R Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a, Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?b, Gọi B và C là các giao điểm của các đường thẳng a và đường tròn (O) .Tính độ dài BC.?3 2765431 Nếu R = 5cm, d = 3cm thì đường thẳng và đường tròn không cắt nhau. Đúng hay sai?Nếu d = 6cm, R = 6cm thì đường thẳng và đường tròn..UTNếu R = , d = 7cm thì đường thẳng và đường tròn không giao nhauINếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính của đường tròn.Đúng hay sai?NNếu đường thẳng cách tâm của đường tròn (O;9) một khoảng bằng. thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. ÊNếu đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thìPĐường tròn (A; 3) có vị trí tương đối thế nào đối với các trục toạ độ? YA O34xy Luật chơi: - Trả lời đúng câu hỏi được 20 ưu điểm. - Trả lời sai học sinh khác sẽ trả lời, nếu đúng được 15 ưu điểm. -Trả lời xong một câu hỏi mỗi cánh hoa sẽ cho ta 1 chữ cái. -Dùng các chữ cái đó để tìm từ trong chùm chìa khoá. -Tìm được từ trong chùm chìa khoá sẽ được 40 ưu điểm.Tiếp tuyến aHOHướng dẫn về nhà:Nắm vững các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các hệ thức giữa d và R, tính chất tiếp tuyến và các dấu hiệu nhận biết.Làm bài 19, 20 / sgk – 110. Bài 39, 40, 41 / SBT - 133Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em

File đính kèm:

  • ppttiet25vi tri tuong doi giua duong thang vaduong tron.ppt
Giáo án liên quan