BÀI TOÁN: a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là
b. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số
Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax+b ( a # 0 ) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2013 - 2014NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔTRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNGVÕ VĂN HIỆPKIỂM TRA BÀI CŨBÀI TOÁN: a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ: A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6) A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).b. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x123y =2xy =2x+3Đáp án:Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là Đáp án:y =2x 2y=f(1)=2.1=y =2x+3 5y=f(1)=2.1+3=465793 đơn vị.y = 2xy = 2x + 3. Ta đã biết: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a). y = ax+b (a 0)Vậy đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) có dạng như thế nào? Làm cách nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?Tiết 22 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 )1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) -Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’,’, C’ đều lớn hơn tungB độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.Nhận xét: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng - Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. song song với đường thẳng y = 2xvà cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. - Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.y = 2xy = 2x + 3A’B’//ABB’C’//BCMà A, B, C thẳng hàng.Nên A’, B’, C’ cũng thẳng hàng.Quan sát hai đoạn thẳng A’B’ với ABTiết 22 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 )1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc.2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Khi b = 0 Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a). Khi b 0 thì y = ax + b Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b. Bước 1: Cho x = 0 thì y = b; điểm P(0;b)Cho y = 0 thì x = ;điểm Q( ;0) y = ax + b Mà x = 0 y = a.0 + b y = b y = ax + b Mà y = 0 ax + b = 0 ax = -b x = thì y = ax.Tiết 22 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 )1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc.2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a). Khi b 0 thì y = ax+b Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax+b. Bước 1: Cho x = 0 thì y = b; điểm P(0; b)Cho y = 0 thì x = ;điểm Q( ; 0 ) Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x + 4 Cho x = 0 thì y =điểm A(0; 4)4 ; Cho y = 0 thì x = -2 ; điểm B( -2 ; 0)xy1O423-4-1-3-21423-1A(0 ; 4) B(-2 ; 0) y=2x+4 Giải Tiết 22 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 )1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc.2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a). Khi b 0 thì y = ax+b Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax+b. Bước 1: Cho x = 0 thì y = b; điểm P(0; b)Cho y = 0 thì x = ;điểm Q( ; 0 ) Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3 Giải Ta có a= -2 ;b= -3điểm P(0; -3); điểm Q( ; 0)y = -2x - 3P.-3-1,5Bµi 1: Trong c¸c ®å thÞ sau ®å thÞ nµo lµ ®å thÞ cña hµm sè y = - x + 2-3 -2 -1 1 2 3 xy321-1-2-3 0-3 -2 -1 1 2 3 xy321-1-2-3 0-3 -2 -1 1 2 3 xy321-1-2-3 0y= -x+2Bµi 2 : Đå thÞ sau lµ ®å thÞ cña hµm sè nµo ?-3 -2 -1 1 2 3 xy321-1-2-3 01/ y = -2x + 3 2/ y = -3x + 23/ y = -1.5x - 3 4/ иp ¸n kh¸cHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Nắm vững kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0) - Làm bài tập 15; 17; sách giáo khoa trang 51®· tham gia tiÕt häc h«m nay!CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ !C¶m ¬n c¸c em häc sinh
File đính kèm:
- do thi ham so Ya x.ppt