Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm
A(-1;1); B(-1;-2); C( ; ) đối với đường tròn tâm O bán kính 2
Ta có: OA = = < 2 => điểm A nằm bên trong đường tròn (O;2).
OB = = > 2 => điểm B nằm bên ngoài đường tròn (O;2).
OC= = 2 => điểm C thuộc đường tròn (O;2).
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 21 : Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Việt TrìTrường THCSHình học 9Người soạn: Phạm Thị Thu Hằng tổ tOáN – lý - tIN1. Bài tập 4:(SGK/100):Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A(-1;1); B(-1;-2); C( ; ) đối với đường tròn tâm O bán kính 2B121-12ACOxy-2-2-1Ta có: OA = = điểm A nằm bên trong đường tròn (O;2). OC= = 2 => điểm C thuộc đường tròn (O;2).OB = = > 2 => điểm B nằm bên ngoài đường tròn (O;2).Giải: Tiết 21 : Luyện tập. 2. Bài tập 3:(SGK/100): Chứng minh các định lí sau: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.CBOAChứng minh :a)Tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC => OA = OB = OC( T/c đường trung tuyến trong tam giác vuông) => O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.b) Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC và BC đường kínhO là trung điểm của BC và OA = OB = OC ( là bán kính) tam giác ABC vuông tại A. Tiết 21 : Luyện tập. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn(O) đường kính BC, cắt các cạnh của AB,AC theo thứ tự ở D,E.a) Chứng minh rằng CD AB, BE AC.b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK vuông góc với BC. Tiết 21 : Luyện tập. 3. Bài tập 9:(SBT/129):AEOBCDChứng minhNối OD. Xét tam giác DBC có DO là trung tuyến mà OB = OC = OD ( là bán kính) => tam giác DBC vuông ở D => CD AB.Kb) Ta có CD AB, BE AC và CD cắt BE tại K => K là trực tâm của tam giác ABC => AK BC (đfcm).Nối OE. Tương tự ta có tam giác EBC vuông tại E => BE AC. Tiết 21 : Luyện tập. 4. Bài 8(SGK/101): Cho góc nhọn xAy và hai điểm B,C thuộc Ax. Dựng đường tròn(O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.* Phân tích: Vì đường tròn (O) đi qua B và C nên O cách đều B và C => O thuộc đường trung trực của BC và O nằm trên Ay => O là giao điểm của đường trung trực đoạn BC với tia AyGiải:*Cách dựng: + Dựng đường trung trực của BC cắt Ay tại O+ Dựng đường tròn tâm O bán kính O là đường tròn cần dựng.OABCxy Tiết 21 : Luyện tập. 5. Bài tập 7:(SGK/101):Hãy nối mỗi ô cột trái với một ô cột phải để được khẳng định đúng: (1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm(3) Hính tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cá những điểm(4) là đường tròn tâm A bán kính 2cm(5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm.(6) Có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm.(7) Có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm. Tiết 21 : Luyện tập. ABCDABCDABCDO- Làm bài 11, 12, 13 (SBT/ 130) Tiết 21 : Luyện tập. Hướng dẫn về nhà.- Học thuộc các định nghĩa, tính chất, các định lí về sự xác định đường tròn
File đính kèm:
- Tiet 21 Hinh 9.ppt