Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 21- Bài 2 - Hàm số bậc nhất

 Câu 1: Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?

 Câu 2: Điền vào chỗ(.)

 Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x R.

 Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R.

 + Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số

 y = f(x).trên R

 + Nếu x1 < x2 mà .thì hàm số

 y = f(x) nghịch biến trên R

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 21- Bài 2 - Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ toán lớp 9 E Câu 1: Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? Câu 2: Điền vào chỗ(...) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x  R. Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R. + Nếu x1 f(x2)Kiểm tra bài cũBài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km. Ta có sơ đồ: Hãy điền vào chỗ (...)Sau 1 giờ ô tô đi được: .................................Sau t giờ ô tô đi được: .................................Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội: s =.....................50 (km)50t (km)50t +8 (km)?1Huế8kmTrung tâm Hà NộiBến xe Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt các giá trị: 1h, 2h, 3h, 4h...t1234... s = 50t + 8?2 58108158208...Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của đại lượng t ?Vì đại lượng s phụ thuộc vào t. ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của tTiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:s=50t +8yxab(a 0)Hàm số bậc nhất là hàm số như thế nào?a) Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax+b trong đó a,b là các số cho trước và a 0Khi b = 0 thì hàm số y = ax+b có dạng như thế nào?b) Chú ý: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax(Đã học ở lớp 7)Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008a) Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax+b trong đó a,b là các số cho trước và a 0b) Chú ý: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax(Đã học ở lớp 7)1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:Bài tập 1: Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a , b ? g) y = – 0,5x a) y = 3x - 4 e) y = - 2x + 1b) y = 1 - 5xCác hàm số là hàm số bậc nhất: ( a = - 0,5, b = 0 )( a = 3, b = - 4 )( a = - 5 ; b = 1 )( a = - 2, b = 1 )Hướng dẫn ghi đáp án:... ) ( a = ... ; b = ... )Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhấtThứ năm ngày 13 tháng 11 năm 200860Hết giờ595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Bắt đầuBài tập2: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1a)Hàm số bậc nhất y = 3x+1 xác định với những giá trị nào của x?b) Hãy chứng minh hàm số y=f(x)=3x+1 đồng biến trên RBài giải:a)Hàm số bậc nhất y = 3x+1 xác định với mọi giá trị của xR b)Lấy x1,x2R sao cho x1 0  f (x1) > f (x2)Vậy hàm số bậc nhất y = f(x) = -3x+1nghịch biến trên R Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x  R. Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R. + Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R Vậy hàm số bậc nhất y = ax+b xác định với những giá trị nào của x? Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định với mọi giá trị của x RSo sánh hệ số a của hai hàm số bậc nhất trên với số 0 ?Hàm số y = 3x+1 có a = 3 > 0 - hàm số đồng biếnHàm số y = -3x+1 có a= - 3 0 nghịch biến khi a 0b) Nghịch biến trên R, khi a 0Nghịch biến trên R, khi a 0Bài tập 4: Trong các hàm số sau , hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến ? Vì sao? a) y = 3x - 4 c) y = - 2x + 1b) y = 1 - 5xĐịnh nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax+b trong đó a,b là các số cho trước và a 0 Chú ý: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax(Đã học ở lớp 7)2. Tính chấtTổng quát:Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trịcủa x thuộc R và có tính chất sau:Đồng biến trên R, khi a > 0Nghịch biến trên R, khi a 0Nghịch biến trên R, khi a 0  m > 2 * Hàm số y= (m - 2)x – 3 nghịch biến khi m – 2 0Nghịch biến trên R, khi a 0Nghịch biến trên R, khi a < 0 Bài tập 10 /48 (SGK): Hướng dẫn : - Chiều dài ban đầu là 30 cm . Sau khi bớt x (cm ) , chiều dài là 30 – x (cm)Tương tự , sau khi bớt x (cm) , chiều rộng là 20 – x ( cm )Công thức tính chu vi là : p = (chiều dài + chiều rộng ). 2xxTiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhấtThứ năm ngày 13 tháng 11 năm 200830 cm20 cm

File đính kèm:

  • pptHam so bac nhat Hay hay.ppt