(xác định đường tròn - đường kính và dây của đường tròn)
A. Nhắc lại lí thuyết:
I) Các cách XĐ một đtròn:
đường tròn được xđ khi biết :
•Tâm & bán kính
•1 đoạn thẳng là đường kính của đtròn đó.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 21, 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21+23: luyện tập(xác định đường tròn - đường kính và dây của đường tròn)A. Nhắc lại lí thuyết:I) Các cách XĐ một đtròn:•Tâm & bán kính•1 đoạn thẳng là đường kính của đtròn đó. đường tròn được xđ khi biết :•Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàngII) Cách để Cm điểm thuộc đtròn: • ĐN đtròn• Bài toán 3/ tr 100Tiết 21+23: luyện tập(xác định đường tròn - đường kính và dây của đường tròn)A. Nhắc lại lí thuyết:1) Cách XĐ một đtròn khi biết :•Tâm & bán kính•1 đoạn thẳng là đường kính của đtròn đó. •Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng2) Cách để Cm điểm thuộc đtròn: • ĐN đtròn• Bài toán 3/ tr 1003) ĐL (so sánh độ dài đường kính & dây) :Đường kính là dây lớn nhất của đường trònTiết 21+23: luyện tập(xác định đường tròn - đường kính và dây của đường tròn)A. Nhắc lại lí thuyết:1) Cách XĐ một đtròn khi biết :•Tâm & bán kính•1 đoạn thẳng là đường kính của đtròn đó. •Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng2) Cách để Cm điểm thuộc đtròn: • ĐN đtròn• Bài toán 3/ tr 1003) ĐL (so sánh độ dài đường kính & dây) :Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn4) ĐL (vị trí đường kính & dây) :Trong một đường tròn đường kính vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm.B. Luyện tập:Tiết 21+23: luyện tập(xác định đường tròn - đường kính và dây của đường tròn)A. Nhắc lại lí thuyết:Bài 1:M nằm trong (O; R) a) Nêu cách dựng dây AB nhận M là trungđiểmb) Tính AB. Biết R = 5cm, OM = 1,4Bài 1:M nằm trong (O; R) a) Nêu cách dựng dây AB nhận M là trung điểm ?AB+Gsử : đã dựng được dây ABnhận M là trung điểm OM AB+Cách dựng:. Từ M dựng xy OMxy (O) tại A; B dây AB đã dựng được+Cm:xét (O):có OM ABA; B (O)M trung điểm AB(đ.kính dây)ABBài 1:M nằm trong (O; R) b) Tính AB. Biết R = 5cm, OM = 1,4AOM ( = 1v) == 4,8 2MA = 9,6 = ABBài 2: Cho hbh ABCD (BD là đường chéo lớn)AC BD tại OVẽ (O; OA) AB ; CD tại E ; FCm : E = Đ(O) (F)O* (O; OA) AB ; CD tại E ; F (1)Mà O trung điểm AC AC là đường kính (O) (2) Từ (1); (2) CE ABMà AB // CF (F CD)CE CF*Có CE CF C (O;đkính EF) E = Đ(O)(F)AOBM+Có A;B (O) AB dây+Lại có M trung điểm AB OM AB+Có OM AB M đtròn đường kính OA cố địnhBài 3: đt(O; R) A cố định (O) B di chuyển trên (O) Cm: trung điểm M của AB cđộng trên đườngcố địnhABOMĐể cm: M cđộng trên đường cố định NBài 4: Cho (O;R) và A là điểm nằm ngoài (O)B chuyển động trên (O).Cm: trung điểm M của AB cđộng trênđường cố định. Gắn M với điểm cố định.Điểm cố định phải thuộc đoạn cố địnhĐoạn thẳng nào được nối bởi 2 điểm cố định ?Điểm cố định có vtrí ntn trên đoạn AOVậy MN là đường gì trong hình nào ?+Có B (O;R) OB = R+Có A; O cố định OA cố định+Lấy N trung điểm OA N cố định+Xét OAB: N trung điểm AOM trung điểm ABMN đg TB OABhay MN = R/2MN = OB/2 M (N; )NABOMTiết 21+23: luyện tập(xác định đường tròn - đường kính và dây của đường tròn)A. Nhắc lại lí thuyết:1) Cách XĐ một đtròn khi biết :2) Cách để Cm điểm thuộc đtròn: 3) ĐL (so sánh độ dài đường kính & dây) :4) ĐL (vị trí đường kính & dây) :B. Luyện tập:BTVN : 21 , 23 (tr131 / SBT)
File đính kèm:
- Tiet 21 23 Luyen Tap.ppt