§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1. Khái niện hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xac định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x ,và x là biến số
Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc bằng bảng, . . .
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung một số khái niệm hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 ĐẠI SỐ 9Bài dạy§ 1. Nhắc lại và bổ sung một số khái niệm hàm số Trường THCS Nguyễn văn Cừ GV: Phạm văn Thiết CHÀO CÁC CHÁU Chúc các cháu ngoan học tốt Trong tiết này sẽ ơn lại một số khái niệm về hàm số . Gồm các phần sauCHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤTCHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1. Khái niệm hàm số2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến,nghịch biến.Tiết 19.CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1. Khái niện hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xacù định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x ,và x là biến số Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc bằng bảng, . . .x1/31/21234y64212/31/2Ví dụ 1. ( xem ví dụ 1 SGK/ 42)a)x-101224y-2-3-21312 Bảng sau cĩ xác định hàm số khơng ? (x là biến)Bảng trên khơng xác định là hàm số Vì một giá trị x= 2 cho hai giá trị tương ứng y là 1 ; 3Ví dụ: b) y = 2x ; y= -5x +3 ; y = 4/x Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), thì x là biến số chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.Ví dụ: a) Hàm số y = 2x+3 luôn xác định với mọi giá trị của x Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x) , y = h(x) . . .b) Hàm số y = luôn xác định với mọi giá trị của x≠0Ví dụ: y = g(x)= 2x+3 khi x= 3 thì y = 9 ta viết f(3) = 9 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằngVí dụ: y = 5 là hàm hằng vì x nhận bất kỳ giá trị nào thì y vẫn luôn có giá trị là 5?1Cho hàm số . Tính f(o) ; f(1); f(2) ; f(3) ; f(-2) ; f(-10) f(0) = 1/2.0 +5 = 5 f(-10) =1/2 .(-10)+5 = 0 2. Đồ thị hàm số ?2a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy; f(1) =1/2 .1+5 =11/5f(2)=1/2 .2 +5 = 6 ; f(-2) = 1/2.(-2) +5 = 41/24B21C32/3E21DF41/2oxyA1/36oxyĐồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0;0) và điểm (1,2)12Ay =2xb) Vẽ đồ thị hàm số y = 2xoxyVậy Tập hợp các điểm của đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 2x12Ay =2xd3. Hàm số đồng biến,nghịch biến.?3Tính giá trị y tương ứng của hàm số y = 2x+1 và y = -2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau.x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y =2x+1y= -2x+16543201-1-2-4-3-2-1012 34Qua bảng trên ta có nhận xét gì ?x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y =2x+1y= -2x+16543201-1-2-4-3-2-1012 34a) Nếu giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số đồng biến trên Rb) Nếu giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghịch biến trên R Ta nói cách khác, với bất kỳ thuộc R : Nếu mà thì hàm số y =f(x) đồng biến trên R Nếu mà thì hàm số y =f(x) đồng biến trên RBài tập:x-2-101/2123-4/3-2/32/31/304/325/37/311/310/33513/3* Có nhận xét gì về giá trị y của hai hàm số trên khi biến x lấy cùng một giá trịTính giá trị y tương ứng của hàm số y =f(x)= và y = g(x) = theo giá trị của biến x ở bảng sau.CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1. Khái niệm hàm số2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến,nghịch biến.Hướng dẫn về nhà : Nắm 3 mục sauVà Soạn : Bài tập số 2;3 (SGK- trang 45) Bài số 1 ;3 (sách Bài tập- trang56)Chúc các em học tốtChào các em!
File đính kèm:
- Tiet 19 Nhac lai va bo sung mot so khai niem ve ham so.ppt