Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 16 : Hình chữ nhật (Tiếp)

Điền cụm từ thích hợp vào dấu để hoàn thiện tính chất của hình bình hành , hình thang cân

1*Trong hình thang cân , hai cạnh bên.

2*Trong hình thang cân , hai đường chéo.

3*Trong hình bình hành các cạnh đối

4*Trong hình bình hành .cắt nhau tại

 .của mỗi đường

5*Trong hình thang cân đường thẳng nối trung điểm

 hai đáy là . của hình thang

6*Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là

 của hình bình hành

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 16 : Hình chữ nhật (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHòNG GD&ĐT HUYệN TRảNG BOM Trường THCS HUỳNH VĂN NGHệHìNH HọC 8Điền cụm từ thích hợp vào dấu để hoàn thiện tính chất của hình bình hành , hình thang cân1*Trong hình thang cân , hai cạnh bên............ bằng nhaubằng nhauKiểm tra bài cũbằng nhau2*Trong hình thang cân , hai đường chéo............5*Trong hình thang cân đường thẳng nối trung điểm hai đáy là ...................... của hình thang4*Trong hình bình hành ......cắt nhau tại .của mỗi đường3*Trong hình bình hành các cạnh đối6*Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là của hình bình hànhhai đường chéotrung điểmtrục đối xứngtâm đối xứng1/định nghĩa :tứ giác abcd có gì đặc biệt?a. Định nghĩa: (SGK)Tứ giác ABCD là hình chữ nhậtb. Nhận xét : Hình chữ nhật cũng là hình bình hành ,hình thang cân.đ/nTiết 16 : HìNH chữ nhậtABCD?1 *chứng minh rằng hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân2. tính chấtTiết 12 : HìNH chữ nhật Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và hình bình hành.Vì hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình bình hành,hình thang cân. Vậy trong hình chữ nhật có những tính chất gì ?đặc biệt :trong hình chữ nhật *Hai đườngchéo bằng nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường *hai trục đối xứng d1 , d2 ABCDOVà3. Dấu hiệu nhận biết:Hình bình hànhtứ giácTiết 12 : HìNH chữ nhật Hình thang cânCó 3 góc vuôngCó 1 góc vuôngCó 1 góc vuôngCó hai đường chéo bằng nhauHình chữ nhậtHãy phát hiện dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật ?mhcmGTABCD là hình bình hành, AC = BDKLABCD là hình chữ nhậtABCDChứng minhVì ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AD//BCMà AC = BD (gt) nên ABCD là hình thang cân Mặt khác: (Trong cùng phía,AD//BC)Suy ra:Tương tự ta có :Vậy ABCD là hình chữ nhật ( Vì có 4 góc vuông )Nên : ABCD là hình thangHình thangvuôngTứ giácHình chữ nhậtHình bình hànhHình thang Hình thangcân4.áp dụng vào tam giác?3a) Tứ giác ABDC là hình gì? vì sao? b) So sánh AM với BC ? c) Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng định líABC?4 a ) Tứ giác ABDC là hình gì? vì sao? b) ABC là tam giác gì ? c) Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng định líABCmdmd*định lí áp dụng vào tam giác (sgk) 5 *luyện tâpBài 1 :a.Hình chữ nhật có hai cạnh là 5 và 12 thì đường chéo là :a.13b.14c.15d.17b.Hình chữ nhật có một cạnh bằng 6 đường chéo bằng 10thì cạnh còn lại làa.7b.8c. 9d. 16Bài 2 : Cho tứ giác abcd Gọi M,N,P,Q là trung điểm của ab,ac, dc ,db.tứ giác abcd cần có điều kiện gì để tứ giác Mnpq là hình chữ nhật ABCdmnqpKết luận :6.HƯớng dẫn học bài :lí thuyết : định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biếthình chữ nhậtBài tập :các bài tập sgk ,sbtKÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EMTIẾT HỌC CỦA LỚP CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC RỒI

File đính kèm:

  • pptTIET 16 HINH CHU NHAT.ppt
Giáo án liên quan