Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Nêu các tính chất của hình bình hành?

Bài tập: Cho bài toán như hình vẽ. Trong đó những đoạn thẳng bằng nhau được ký hiệu giống nhau

a) Chứng minh: tứ giác MNPB là hình bình hành

b) Có nhận xét gì về các góc của tứ giác MNPB nếu tam giác ABC có góc B bằng 900

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình Học 8Kính chào quý thầy cô về dự thao giảng Kiểm tra bài cũ:ABCMNP......Nêu các tính chất của hình bình hành?Bài tập: Cho bài toán như hình vẽ. Trong đó những đoạn thẳng bằng nhau được ký hiệu giống nhau a) Chứng minh: tứ giác MNPB là hình bình hành.ABCMNP.....Hình chữ nhậtb) Có nhận xét gì về các góc của tứ giác MNPB nếu tam giác ABC có góc B bằng 900 BNMP  Hình chữ nhậtTiết 16:1/ Định nghĩa2/ Tính chất3/ Dấu hiệu nhận biết4/ AÙp dụng vào tam giácHình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông4 góc vuông4 góc vuông1/ Định nghĩa:ABDC  Quan saựt hỡnh veừ vaứ cho bieỏt hỡnh chửừ nhaọt laứ hỡnh nhử theỏ naứo?1/ Định nghĩa: (SGK trang 97)ABCDA = B = C = D = 900Tứ giác ABCD là hình chữ nhậtTiết 16: Hình chữ nhậtABCDCách vẽNếu ABCD là hình chữ nhật cho chúng ta điều gì?Vẽ hình chữ nhật ABCD như thế nào?Dựa vào định nghĩa hãy chứng minh hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân?* Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2/ Tính chấtVậy hình chữ nhật có tính chất gì?Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.ABCD là hình chữ nhật ta có:AB//CD, AD//BCAB = CD, AD = BC OA = OC, OB = ODAC = BDHãy nêu tính chất về đường chéo của hình chữ nhật?  1/ Định nghĩa: (SGK trang 97)ABCDA = B = C = D = 900Tứ giác ABCD là hình chữ nhậtTiết 16: Hình chữ nhật2/ Tính chấtHình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. AC = BD ; OA = OB = OC = ODOTứ giác ABCD là hình chữ nhật =>ABDC3/ Dấu hiệu nhận biết:Tứ giác ABCD có 3 góc vuông. Tính góc D? Tứ giác ABCD là hình gì?Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.1/Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.ABDCHình thang cân ABCD (AB//CD) có góc A vuông. Tính các góc B, C, D? Tứ giác ABCD là hình gì?2/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.2/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.ABDCHình bình hành ABCD có góc A vuông. Tính các góc B, C, D? Tứ giác ABCD là hình gì?3/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.3/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.ABDCOABCD là hình bình hành => ABCD là hình thangMà AC = BD => ABCD là hình thang cân Hình bình hành ABCD có BAD = 900 => ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu3) => ACD = BCDMà ACD + BCD = 1800 => ACD = BCD = 9004/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.ABDC3ABDC3012452012452=> ABCD là hình bình hành.Vụựi duùng cuù laứ thửụực thaỳng laứm theỏ naứo ủeồ kieồm tra tửự giaực ABCD laứ hỡnh chửừ nhaọt?AB = CD;AD = BCABDC  233ABDC223AC = BD => ABCD là hình chữ nhật=> ABCD là hình bình hành.AB = CD;AD = BC?3 Cho hình vẽ.a. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b. So sánh các độ dài AM và BC.c. Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lý. ACBDM Cho hình vẽ.a. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b. Tam giác ABC là tam giác gì?.c. Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lý. ?4CBDMAa/ Vì MA = MD, MB = MC và Â = 900 => Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. b/ Ta có AM = 1/2AD, AD = BC =>AM =1/2BCc. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.c. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.c. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.a/ Vì MA = MD, MB = MC và AD = BC => Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. b/ Tửự giaực ABDC là hỡnh chửừ nhaọt => Â = 900 => Tam giác ABC vuông tại Ac/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.c/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.c/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.  1/ Định nghĩa: (SGK trang 97)ABCDTiết 16: Hình chữ nhậtOA = B = C = D = 900Tứ giác ABCD là hình chữ nhật2/ Tính chấtHình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. AC = BD ; OA = OB = OC = ODTứ giác ABCD là hình chữ nhật =>3/ Dấu hiệu nhận biết: (SGK trang 97)4/ AÙp dụng vào tam giác:1/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.2/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.Các khẳng định sau đúng hay sai?(Đ, S)ĐSSĐPMQNVẽ cạnh MNVẽ MQ = a, MQ  MNTrên nửa mặt phẳng chứa MQ có bờ là MN vẽ NP = a, NP  MNNối Q với PBạn An vẽ hình chữ nhật MNPQ như sau:Theo em bạn An vẽ như thế đúng hay sai? Hãy giải thích?  Hửụựng daón veà nhaứ:- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh bỡnh haứnh. Cách vẽ hình chửừ nhật.Làm bài tập : 58, 59, 60, 61 (SGK) Tieỏt sau Luyeọn taọpTiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptHINH CHU NHAT.ppt